2HS trình bày

Một phần của tài liệu GA 5 T23 CKTKN ( H- ANH) (Trang 35 - 39)

* GV chia nhĩm - HS hoạt động theo nhĩm. * Các nhĩm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục “Thực hành”trang 94 SGK.

- Tạo ra một dịng điện cĩ nguồn điện là pin trong mạch kín làm sáng bĩng đèn pin.

- Một cục pin, một số đoạn dây, một bĩng đèn pin.

- Lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy.

* GV cho từng nhĩm giới thiệu hình vẽ về mạch điện của nhĩm mình. * Từng nhĩm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhĩm mình. * GV đặt vấn đề: Phải lắp mạch như thế nào thì đèn mới sáng? - HS đọc mục bạn cần biết ở trang 94, 95 SGK và chỉ cho bạn xem: cực dương (+), cực âm (-) của pin; chỉ 2 đầu của dây tĩc bĩng đèn và nơi 2 đầu này được đưa ra ngồi.

- HS chỉ mạch kín cho dịng điện chạy qua ( hình 4 trang 95 SGK) và nêu được:

+ Pin đã tạo trong mạch kín 1 dịng điện.

+ Dịng điện này chạy qua dây tĩc bĩng đèn làm cho dây tĩc nĩng tới mức phát ra ánh sáng.

HĐ 3: HS làm việc theo cặp : * HS quan sát H5 trang 95 SGK và dự đốn mạch điện ở hình nào thì đèn sáng. Giải thích tại sao?

* Lắp mạch điện để kiểm tra. So sánh với kết quả dự đốn ban đầu. Giải thích kết quả thí nghiệm.

3. Củng cố, dặn dị:

- Về xem bài tiết sau học tiếp. - GV nhận xét tiết học.

Kĩ thuật Tiế 23 : LẮP XE CẦN CẨU

( Hồn thành sản phẩm)

I. MỤC TIÊU :

- Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp xe cần cẩu.

- Biết cách lắp và Lắp được xe cần cẩu theo mẫu.Xe lắp tương đối chắc chắn và cĩ thể chuyển động được.

* Với HS khéo tay : Lắp` được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng ; tay quay, dây tời quấn vàovà nhả ra được..

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động dạy Hoạt động học

Giới thiệu bài.

- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.

- Giáo viên nêu tác dụng của xe cần cẩu trong thực tế :

Xe cần cẩu được dùng để nâng hàng, nâng các vật nặng ở cảng hoặc ở các công trình xây dựng, … Hoạt động 1: Học sinh thực hành lắp xe cần cẩu. a. Chọn chi tiết. - Học sinh chọn đúng và đủ các chi tiết theo sách giáo khoa và xếp từng loại vào nắp hộp.

- Giáo viên kiểm tra học sinh chọn các chi tiết.

b. Lắp từng bộ phận.

-Trước khi học sinh thực hành, giáo viên cần :

+ Gọi 1 học sinh đọc phần ghi nhớ trong sách giáo khoa để toàn lớp nắm vững quy trình lắp xe cần cẩu.

+ Yêu cầu học sinh phải quan sát kĩ các hình trong sách giáo khoa và nội dung của từng bước lắp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trong quá trình học sinh thực hành lắp từng bộ phận, giáo viên nhắc học sinh cần lưu ý : HS nhắc lại - HS chọn ở tiết trước. HS thực hành lắp xe cần cẩu theo nhóm.

+ Vị trí trong, ngoài của các chi tiết và vị trí của các lỗ khi lắp các thanh giằng ở giá đỡ cẩu. ( H. 2 – sách giáo khoa ).

+ Phân biệt mặt phải và trái để sử dụng vít khi lắp cần cẩu ( H.3 – sách giáo khoa ).

- Giáo viên cần quan sát và uốn nắn kịp thời những học sinh ( hoặc nhóm ) lắp còn lúng túng.

c. Lắp ráp xe cần cẩu ( H. 1 –sách giáo khoa ). sách giáo khoa ).

- Học sinh lắp ráp theo các bước trong sách giáo khoa.

- Giáo viên nhắc học sinh chú ý đến độ chặt của các mối ghép và độ nghiêng của cần cẩu.

- Giáo viên nhắc học sinh khi lắp ráp xong cần :

+ Quay tay quay để kiểm tra xem dây tời quấn vào, nhả ra có dễ dàng không.

+ Kiểm tra cần cẩu có quay được theo các hướng và có nâng hàng lên và hạ hàng xuống không.

Hoạt động 4. Đánh giá sản phẩm.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định một số em.

- Giáo viên nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III ( sách giáo khoa ).

- Cử 2 – 3 học sinh dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn.

sản phẩm của học sinh theo 2 mức : hoàn thành ( A ) và chưa hoàn thành ( B ). Những học sinh hoàn thành sản phẩm trước thời gian mà vẫn đảm bảo yêu cầu kĩ thuật thì được đánh giá ở mức hoàn thành tốt ( A+ ).

Một phần của tài liệu GA 5 T23 CKTKN ( H- ANH) (Trang 35 - 39)