Dùng dạy học: GV: Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK HS: Đọc SGK

Một phần của tài liệu Bài giảng GALOP 5- TUAN 13(GDKNS) (Trang 26 - 30)

HS: Đọc SGK

III/ Các hoạt động dạy học:

A/ Bài cũ : HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Chuỗi ngọc lam. B/ Bài mới:

1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học.

2. H. dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc:

- Mời 1 HS giỏi đọc. - Chia đoạn.

- HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó

- Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời 1 HS đọc toàn bài.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

b) Tìm hiểu bài:

- Cho HS đọc khổ thơ 1:

+ Em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì?

- Cho HS đọc khổ thơ 2:

+ Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân?

- Cho HS đọc khổ thơ 3:

+ Hạt gạo được làm ra trong h/c nào? - Cho HS đọc khổ thơ 4,5:

- Đoạn 1: Từ đầu đến đắng cay…

- Đoạn 2: Tiếp cho đến xuống cấy…

- Đoạn 3: Tiếp cho đến giao thông…

- Đoạn 4: Tiếp cho đến quết đất.

- Đoạn 5: Đoạn còn lại

- Hạt gạo được làm nên từ tinh tuý của đất…

-“Giọt mồ hôi sa…Mẹ em xuống cấy” - Hoàn cảnh ch tranh chống Mĩ cứu nước.

+ Tuổi nhỏ đã góp gì để làm ra hạt gạo? + Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng”?

- Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng. - Cho 1 HS đọc lại.

c) H. dẫn đọc diễn cảm:

- Mời 5 HS nối tiếp đọc bài.

- Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn và luyện đọc thuộc lòng.

- Thi đọc diễn cảm và thuộc lòng.

- Thiếu nhi đã thay cha anh ở chiến trường…

- Vì hạt gạo rất quý. Hạt gạo làm nên nhờ...

- HS nêu. - HS đọc.

- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.

- HS luyện đọc. - HS thi đọc.

3.Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài

- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau./.

Tập làm văn:

LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌPI/ Mục tiêu: I/ Mục tiêu:

- Hiểu thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức, nội dung của biên bản.

- Xác định được trường hợp cần lập biên bản (BT1), biết đặt tên cho biên bản (Bt2).

II/ Đồ dùng dạy học:

GV: -Bảng phụ ghi vắn tắt nội dung và 3 phần chính của biên bản một cuộc họp.

- 1 tờ phiếu viết nội dung bài tập 2 (phần luyện tập). HS: Xem trước bài

III/ Các hoạt động dạy học:

A/ Bài cũ: HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp.

B/ Bài mới:

1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.

2. Phần nhận xét:

- 1 HS đọc nội dung bài tập 1 - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2.

- Cho HS đọc lướt biên bản họp chi đội, trao đổi cùng bạn các câu hỏi:

+ Chi đội lớp 5A ghi biên bản để làm gì? + Cách mở đầu và kết thúc biên bản có điểm gì giống, khác cách mở đầu và kết thúc đơn?

- HS đọc.

- Để nhớ sự việc đã xảy ra, ý kiến của mọi người, những điều đã thống nhất…

- Cách mở đầu:

+ Giống: Có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản.

+ Khác: Biên bản không có tên nơi nhận, thời gian, địa điểm làm biên bản ghi ở phần ND.

+ Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào biên bản?

3. Phần ghi nhớ:

- Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ.

4. Phần luyện tập:

*Bài 1:

- Mời 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1. - Cho HS trao đổi nhóm 2.

- Mời HS phát biểu ý kiến, trao đôỉ, tranh luận.

- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

*Bài 2:

- Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm vào vở bài tập. - Mời một số HS phát biểu ý kiến.

- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

- Cách kết thúc:

+ Giống: Có tên, chữ kí của người có trách nhiệm.

+ Khác: Biên bản cuộc họp có hai chữ kí, không có lời cảm ơn.

- Thời gian, địa điểm, thành phần tham dự, nội dung, chữ kí của chủ tịch và thư kí.

*VD:

- Trường hợp cần ghi biên bản: (a, c, e, g) a) Đại hội chi đội.

Vì cần ghi lại các ý kiến, chương trình công tác cả năm học và kết quả bầu cử để làm bằng chứng và thực hiện.

- Trường hợp kg cần ghi biên bản: (b, d). *VD:

- Biên bản đại hội chi đội. - Biên bản bàn giao tài sản.

- Biên bản xử lí vi phạm pháp luật về GT. - Biên bản xử lí việc xây dựng nhà trái phép.

3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài ./.

Mĩ thuật:

VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM

GV bộ môn dạy

Lịch sử:

THU ĐÔNG 1947, VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP”I/ Mục tiêu: I/ Mục tiêu:

- Trình bày sơ lược được diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 trên lược đồ, nắm được ý nghĩa thắng lợi.

- Biết ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta.

II/ Đồ dùng dạy học:

GV: - Bản đồ Hành chính Việt Nam.

- Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947. - Tư liệu về chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947. - Phiếu học tập cho Hoạt động 3.

HS: Xem bài trước

A/ Bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi của bài 13.

B/ Bài mới:

1. Hoạt động 1( làm việc cả lớp ) - GV giới thiệu bài.

- Nêu nhiệm vụ học tập.

2. Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm)

- GV h. dẫn HS tìm hiểu những nguyên nhân tại sao địch âm mưu mở cuộc tấn công quy mô lên Việt Bắc:

+ Muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh, thực dân Pháp phải làm gì?

+ Tại sao Căn cứ địa Việt Bắc trở thành mục tiêu tấn công của quân Pháp? - 1số HS trình bày - nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng.

3. Hoạt động 3 (làm việc cả lớp và theo nhóm).

- GV h. dẫn HS hình thành biểu tượng về chiến dịch VB thu-đông.

- GV sử dụng lược đồ để thuật lại diễn biến.

- GV phát phiếu HT cho HS thảo luận nhóm 2:

+ Lực lượng của địch khi bắt đầu tấn công lên Việt Bắc như thế nào?

+ Sau hơn một tháng, quân đich như thế nào?

+ Sau 75 ngày đêm, ta thu được KQ ra sao?

+ Chiến thắng có tác động gì đến cuộc kháng chiến của nhân dân ta?

- GV h.dẫn giúp đỡ các nhóm.

- Trình bày - nhận xét, bổ sung - GV chốt lại ý đúng, ghi bảng.

a) Nguyên nhân của chiến dich thu-đông: - TDP muốn tiêu diệt cơ quan đầu não và bộ đội chủ lực của ta để kết thúc chiến tranh.

- Chủ tịch HCM và Trung ương Đảng đã họp và quyết định phải phá tan cuộc tấn công của giặc.

b) Diễn biến:

- Tháng 10-1947 TDP tấn công lên Việt Bắc.

- Quân ta chặn đánh địch ở cả ba mũi tấn công.

- Sau hơn một tháng địch phải rút lui.

c) Kết quả:

Ta đánh bại cuộc tấn công quy mô lớn của quân Pháp lên Việt Bắc, bảo vệ được cơ quan đầu não của cuộc kháng chiến.

d) Y nghĩa:

Chiến thắng đã cổ vũ mạnh mẽ tinh thần chiến đấu của quân và dân ta.

4. Củng cố, dặn dò:

- GV cho HS đọc phần ghi nhớ, nhắc lại nội dung chính của bài. - GV nhận xét giờ học./.

Ngày soạn: 5/12/2009

Thứ năm, ngày giảng: 10/12/2009

Toán: LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu:

- Biết: chia số tự nhiên cho số thập phân.

- Vận dụng để tìm x và giải các bài toán có lời văn. - Cần làm bài 1, 2, 3.

Một phần của tài liệu Bài giảng GALOP 5- TUAN 13(GDKNS) (Trang 26 - 30)