- Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện - GV nhận xét 50 : 10 = 5. Vậy 50 kg = 5 yến. - HS nêu 21 yến = …. Kg, 2 1 yến = 10 kg x 12 = 5 kg.
- Với dạng bài: 1 yến 8 kg = … kg, cĩ thể hướng dẫn HS:
1 yến 8 kg = 10 kg + 8 kg = 18 kg. - Hs làm bài vào vở vào chữa bài . - HS nêu 2kg thì bằng 2000g
- HS nêu 7hg thì bằng 700g
ví dụ: 2 kg 7 hg = 2000 g + 700 g = 2700 g. Vậy ta chọn dấu “=” và cĩ 2 kg 7 hg = 2700 g. - HS đọc yêu cầu của bài tập:
- 2 Hs lên bảng sữa bài .
- HS nêu 1kg 700g thì bằng là 1000g + 700g= 1700g
- HS nêu số kg cá và rau cân nặtng là 1700 + 300 = 2000 (g).
Đổi đơn vị đo 2000 g = 2 kg. - HS đọc yêu cầu. Xe ơtơ chở được tất cả là: 50 x 32 = 1600 (kg) 1600 (kg) = 16 tạ. Đáp số: 16 tạ gạo. D . CŨNG CỐ - DẶN DỊ - GV nhận xét tiết học .
- Dặn học sinh về chuẩn bị bài ơn tập đai lượng (TT).
Tuần 33Tiết 5 Ngày dạy: Tiết 5 Ngày dạy:
Tên bài dạy : Ơn tập về đại lượng ( tt)
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng )-Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian . -Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian . -Thực hiện được phép tính với số đo thời gian .
B .CHUẨN BỊ
C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
GIÁO VIÊN HỌC SINH
Thực hành Bài tập 1 :TB-Y
- Cho học sinh thực hành đo đơn vị thời gian trong đĩ chủ yếu là chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé.
- Gv nhận xét chữa bài .
Bài tập 2 TB-K