Kể chuyện âm nhạc I Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Gián án Giáo án âm nhạc lớp 5 (Trang 31 - 35)

I- Mục tiêu:

- HS ôn TĐN số 3, số 4, hát lời kết hợp gõ phách.

- HS nghe câu chuyện nghệ sĩ Cao Văn Lầu, qua đó các em biết về một tài năng âm nhạc dân tộc. HS làm quen với bản Dạ cổ hoài lang của Cao Văn Lầu.

II- Chuẩn bị của giáo viên:

- Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ.

- Tài liệu: Đĩa nhạc giới thiệu bản Dạ cổ hoài lang.

III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

1. Hoạt động 1: ổn định tổ chức lớp (1phút) 2. Hoạt động 2: Bài cũ (3phút) 2. Hoạt động 2: Bài cũ (3phút)

- Hỏi HS 2 bài TĐN gần đây là 2 bài gì? Mời 2HS lên đọc bài. - GV nhận xét, đánh giá.

3. Hoạt động 3: Bài mới (30phút)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Nội dung 1: Ôn TĐN số 3(8phút) - GV hớng dẫn HS đọc nhạc kết hợp luyện tiết tấu.

+ Gõ lại tiết tấu bài TĐN số 3. + Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ tiết tấu và ngợc lại.

- GV hớng dẫn HS đọc nhạc kết hợp gõ phách:

+ Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ phách và ngợc lại.

+ Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách.

Nội dung 2: Ôn TĐN số 4(7phút) - GV hớng dẫn HS đọc nhạc kết hợp luyện tiết tấu.

- HS thực hiện theo hớng dẫn.

- HS thực hiện theo hớng dẫn.

+ Gõ lại tiết tấu bài TĐN số 4. + Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ tiết tấu và ngợc lại.

- GV hớng dẫn HS đọc nhạc kết hợp gõ phách:

+ Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ phách và ngợc lại.

+ Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách.

Nội dung 3: Kể chuyện âm nhạc nghệ sĩ Cao Văn Lầu(15phút).

- GV giới thiệu: Các em đã đợc học và đợc nghe rất nhiều các danh nhân âm nhạc trong nớc và thế giới. Hôm nay các em sẽ đợc nghe thêm một câu chuyện về danh nhân âm nhạc Việt Nam, đó là nghệ sĩ Cao Văn Lầu. Một trong những sáng tác của ông là bản

Dạ cổ hoài lang, bản nhạc này đợc

đồng bào Nam Bộ rất yêu thích và coi nh một tài sản tinh thần vô giá.

- GV đọc hoặc kể chuyện.

- GV có thể đặt một vài câu hỏi nhằm củng cố nội dung bài học:

? Các em cho cô biết Nghệ sĩ Cao Văn

Lầu sinh ra trong một gia đình có hoàn

cảnh nnh thế nào?

? Em nào có thể nhắc lại khả năng âm nhạc của Cao Văn Lầu lúc còn nhỏ? ? Bản nhạc hay nhất của nhóm nhạc

- HS thực hiện theo hớng dẫn.

- HS chú ý nghe GV giới thiệu.

- HS lắng nghe GV kể chuyện.

Huế tên là gì?

? Bản Dạ cổ hoài lang ra đời đến nay đã đợc khoảng bao nhiêu năm?

- GV động viên HS kể chuyện:

+ GV tổ chức cho các nhóm thi kể chuyện xem nhóm nào kể chuyện hay nhất. Hình thức kể chuyện theo trí nhớ. - GV nhận xét, động viên.

- GV cho HS nghe nhạc minh hoạ: Bản

Dạ cổ hoài lang của Cao Văn Lầu để

HS làm quen.

- GV giáo dục thái độ cho HS:

+ Gợi nên lòng tự hào với nền âm nhạc dân tộc.

+ Yêu mến và bảo vệ các làn điệu dân ca. + Động viên HS cố gắng học tập âm nhạc. - Các nhóm kể chuyện theo hớng dẫn. - HS nhận xét. - HS nghe nhạc để cảm nhận. - HS ghi nhớ. 4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (1phút) - HS nhắc lại tên bài học.

- Nhắc nhở HS về nhà học bài.

Tuần 16 Thứ ngày tháng năm 2009

Âm nhạc

Tiết 16: Học bài hát: Hoa chăm pa

Bài hát Lào

I. Mục tiêu:

- HS biết thêm một bài hát mới, bài hát Hoa chăm pa, bài hát Lào.

- Hát đúng giai điệu và gõ đệm theo phách mạnh và tiết tấu của bài há hát. - Giáo dục HS yêu thích bài hát Lào.

II. Giáo viên chuẩn bị:

- Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. - Trực quan: Bảng phụ chép sẵn lời ca.

- Tài liệu: Tìm hiểu đôi nét về bài hát và đất nớc Lào.

III. Các hoạt động Dạy - Học chủ yếu.

1. Hoạt động 1: ổn định tổ chức lớp. (1phút).

2.Hoạt động 2: Bài cũ. (3phút).

- Một HS lên kể lại câu chuyện nghệ sĩ Cao Văn Lầu. Chú ý kể đúng nội dung câu chuyện.

- GV nhận xét, đánh giá.

3.Hoạt động 3: Bài mới. (28phút).

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Nội dung 1: Dạy bài hát. (15phút). - GV giới thiệu bài.

- GV treo bảng phụ chép sẵn lời ca rồi hát mẫu cho HS nghe một lần.

- GV đàn giai điệu cho HS nghe một lần. - GV hớng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu. - Tập hát từng câu nối tiếp đến hết bài. GV đàn giai điệu, chú ý mỗi câu hát 3 lần và cách lấy hơi ở đầu câu hát, hát đúng những nốt ngân dài và trờng độ các nốt.

- GV hớng dẫn HS hát lại nhiều lần bằng nhiều hình thức để thuộc giai điệu. Chú ý sửa sai cho HS.

- GV nhận xét, sửa sai.

Nội dung 2: Hát kết hợp gõ đệm.(13phút). - Hớng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách mạnh và theo tiết tấu. Chú ý sửa những chỗ HS hát cha đạt. - HS chú ý lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS trả lời. - HS thực hiện. - Tập hát đồng loạt theo hớng dẫn. - HS luyện hát: + Tập thể. + Từng nhóm. + Cá nhân. - HS nhận xét.

Hoa chăm pa ơi, nức muôn hơng trời…

x xxx x xxx

x x x x x x x x …

- GV tổ chức cho HS biểu diễn trớc lớp. - GV nhận xét.

- HS nhận xét. 4.Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò.(3phút)

- HS nhắc lại tên bài hát, tác giả?

- GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài kết hợp gõ đệm. - Nhắc HS về nhà học thuộc bài.

Tuần 17 Thứ ngày tháng năm 2009

Âm nhạc

Tiết 17: - Ôn tậpvà kiểm tra 2 bài hát: Reo vang bình

minh, H y giữ cho em bầu trời xanhã

Một phần của tài liệu Gián án Giáo án âm nhạc lớp 5 (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w