0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (136 trang)

Nội dung nghiên cứu

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP BÓN PHÂN VIÊN NÉN ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT LÚA PC6 VỤ XUÂN TẠI HUYỆN THẠCH HÀ HÀ TĨNH (Trang 48 -48 )

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

3.3. Nội dung nghiên cứu

- đánh giá tình hình sử dụng giống và phân bón của huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh - Nghiên cứu sự ảnh hưởng của các mức bón ựạm dạng viên nén khác nhau dưới dạng phân viên nén ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa PC6 ở vụ xuân tại huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh.

- Nghiên cứu sự ảnh hưởng của số lần bón phân viên nén ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa PC6 ở vụ xuân tại huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh.

3.4. Phương pháp nghiên cứu

3.4.1. điều tra tình hình sử dụng giống và phân bón của huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh. Hà Tĩnh.

- Thu thập số liệu khắ tượng nông nghiệp tại trạm Khắ tượng thủy văn Hà Tĩnh - Thu thập số liệu về cơ cấu giống cây trồng của huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh - Thu thập số liệu về tình hình sử dụng phân bón của huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh

3.4.2 Bố trắ thắ nghiệm:

Công thức thắ nghiệm:

Thắ nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của mức ựạm bón khác nhau ở dạng viên nén ựến sinh trưởng phát triển, năng suất giống lúa PC6 ở vụ xuân tại huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh. (PVN: Phân viên nén)

Lượng bón/ha: CT1: 120N (ự/c 1; bón theo truyền thống) CT2: 0N (ự/c 2) CT3: 60N (PVN) CT4: 90N (PVN) CT5: 120N (PVN)

Trên nền thắ nghiệm 90P2O5 + 90K2O/ha

Cách bón:

Công thức 1, bón theo phương pháp truyền thống; chia làm 3 lần bón:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 37

Lần 2: Bón 1/3N + ơ K2O vào thời ựiểm lúa bắt ựầu ựẻ nhánh Lần 3: Bón 1/3N + ơ K2O vào lúc lúa ựứng cái làm ựòng

Công thức 2, chia làm 3 lần bón:

Lần 1: Bón lót toàn bộ P2O5 vào thời ựiểm trước khi bừa lần cuối Lần 2: Bón ơ K2O vào thời ựiểm lúa bắt ựầu ựẻ nhánh

Lần 3: Bón ơ K2O vào lúc lúa ựứng cái làm ựòng

Công thức 3,4,5: Bón hết toàn bộ lượng phân vào thời ựiểm ngay sau khi bừa lần cuối, trước khi cấy; ném cho phân rơi ngẫu nhiên trên ô thắ nghiệm.

Lượng phân lân còn thiếu ựược bón bổ sung vào thời ựiểm trước khi cấy, lượng phân kali còn thiếu ựược bón bổ sung vào giai ựoạn lúa ựứng cái làm ựòng.

Bố trắ thắ nghiệm theo khối ngẫu nhiên ựầy ựủ (RCB) 5 công thức 3 lần nhắc lạị Tổng số ô thắ nghiệm: 15 ô, diện tắch ô là: 20m2. Tổng diện tắch thắ nghiệm là: 300m2. Giữa các ô có ựắp bờ ngăn bằng nilon. Mật ựộ cấy 40 khóm/m2

Sơ ựồ thắ nghiệm:

Thắ nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của số lần bón phân viên nén ựến sinh trưởng phát triển, năng suất giống lúa PC6 ở vụ xuân tại huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh.

Dải bảo vệ

NL1 CT3 CT2 CT1 CT5 CT4

NL2 CT4 CT1 CT2 CT3 CT5

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 38

Công thức:

CT1: Bón phân ựơn theo quy trình của sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) làm ựối chứng.

CT2: Bón toàn bộ phân viên nén ngay sau khi bừa lần cuối, trước khi cấỵ CT3: Bón 2/3 phân viên nén ngay sau khi bừa lần cuối + 1/3 lượng phân còn lại trước trỗ 20 ngàỵ

Các công thức bón chung 1 lượng là 90N + 90P2O5 + 90K2O/ha Công thức 1, chia làm 3 lần bón:

Lần 1: Bón lót toàn bộ P2O5 + 1/3 N vào thời ựiểm trước khi bừa lần cuối Lần 2: Bón 1/3N + ơ K2O vào thời ựiểm lúa bắt ựầu ựẻ nhánh

Lần 3: Bón 1/3N + ơ K2O vào lúc lúa ựứng cái làm ựòng Công thức 2: bón toàn bộ phân ở lần bừa cuối trước khi cấy

Công thức 3: bón 2/3 lượng phân viên nén ngay sau khi bừa lần cuối, trước khi cấy; lượng phân còn lại bón bổ sung khi lúa ựứng cái làm ựòng, trước trỗ 20 ngàỵ

Bố trắ thắ nghiệm theo khối ngẫu nhiên ựầy ựủ (RCB) 3 công thức 3 lần nhắc lạị Tổng số ô thắ nghiệm: 9 ô, diện tắch ô là: 20m2. Tổng diện tắch thắ nghiệm là: 180m2. Giữa các ô có ựắp bờ ngăn bằng nilon.

Sơ ựồ thắ nghiệm: Dải bảo vệ NL1 CT3 CT2 CT1 NL2 CT2 CT1 CT3 NL3 CT1 CT3 CT2

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 39

3.3. Các chỉ tiêu nông sinh học và phương pháp theo dõi

3.3.1. Các giai ựoạn theo dõi:

+ Giai ựoạn bén rễ hồi xanh, thời gian từ cấy ựến bén rễ hồi xanh. + Giai ựoạn ựẻ nhánh: từ ựẻ nhánh ựầu tiên ựến ựẻ nhánh tối ựạ + Giai ựoạn làm ựòng ựến trỗ bông.

+ Giai ựoạn chắn.

3.3.2. Các chỉ tiêu sinh trưởng: theo dõi 2 tuần/lần, ựo 5 cây/công thức theo ựường chéo, không ựo cây ngoài biên. ựường chéo, không ựo cây ngoài biên.

+ động thái tăng trưởng chiều cao cây theo dõi 2 tuần/lần + động thái ựẻ nhánh: số nhánh và tốc ựộ ra nhánh.

3.3.3. Các chỉ tiêu sinh lý

- Diện tắch lá: LAI = m2 lá/ m2 ựất

- Trọng lượng chất khô trên toàn cây (DM) qua các thời kỳ (ựẻ nhánh, trước trỗ, chắn sáp): Những cây ựo diện tắch lá ựược sấy ở nhiệt ựộ 80oC trong 48h ựể tắnh khối lượng chất khô.

- Tốc ựộ tắch luỹ chất khô (CGR) (g/m2 ựất/ngày) CGR =

t P

P2− 1 x mật ựộ cấy

Trong ựó: - P1: Khối lượng chất khô lấy mẫu lần trước (g) - P2: Khối lượng chất khô lấy mẫu lần sau (g) - t là thời gian giữa hai lần lấy mẫu

- Hiệu suất quang hợp thuần (NAR) (g/m2 lá/ngày). NAR = t L L P P + ) 2 1 ( 2 / 1 1 2

Trong ựó: - P1: Khối lượng chất khô lấy mẫu lần trước (g) - P2: Khối lượng chất khô lấy mẫu lần sau (g) - L1, L2 là diện tắch lá ở hai thời ựiểm lấy mẫu - t là thời gian giữa hai lần lấy mẫu

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 40

3.3.4. Chỉ tiêu về năng suất

- đo chiều cao cây: Tắnh từ sát mặt ựất ựến ựầu mút của bông cao nhất, không kể râu (cm)

- Số bông/khóm

- Số hạt chắc và tỷ lệ hạt chắc/bông

- Khối lượng 1000 hạt (g): Cân 2 lần mỗi lần 500 hạt, sai số giữa hai lần cân không vượt quá 2%.

- Năng suất lý thuyết ựược tắnh theo công thức: S = ẠB.C.D.10-4 (tạ/ha)

Trong ựó:

S: Năng suất lý thuyết C: Số hạt chắc trung bình/bông

A: Số khóm trung bình/m2 D: Khối lượng trung bình 1000 hạt

B: Số bông trung bình/khóm

- Năng suất thực thu: thu toàn bộ ô thắ nghiệm, phơi khô ựến ựộ ẩm 13% theo quy ựịnh của IRRI

- Năng suất cá thể (g/khóm): khối lượng hạt thóc của 1 khóm ở ựộ ẩm 13 %. - Năng suất sinh vật học : bằng phơi khô rơm rạ (không kể rễ) cân cùng với khối lượng hạt khô của 5 khóm lấy mẫụ (tạ/ha)

Năng suất thực thu - Hệ số kinh tế =

Năng suất sinh vật học

- Hiệu suất bón ựạm (HSBđ) tắnh bằng số kg thóc tạo ra khi bón 1 kg ựạm.

Năng suất CT có bón ựạm - Năng suất CT không bón ựạm HSBđ =

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 41

3.3.5. Chỉ tiêu theo dõi sâu bệnh hại trên ựồng ruộng:

được ựánh giá trong ựiều kiện tự nhiên theo IRRI - SES 2002. - Bệnh ựạo ôn:

điểm 0: không thấy vết bệnh

điểm 1: vết bệnh nâu hình kim châm

điểm 3: vết bệnh nhỏ, hơi tròn hoặc hơi dài điểm 5: vết bệnh hẹp hoặc hơi hình elip

điểm 7: vết bệnh rộng hình thoi có viền vàng, nâu hoặc tắm điểm 9: các vết bệnh nhỏ liên kết nhanh với nhau

- Bệnh khô vằn

điểm 0: không có triệu chứng

điểm 1: vết bệnh nằm thấp hơn 22% chiều cao cây điểm 3: 20-30%

điểm 5: 31-45% điểm 7: 46-65% điểm 9: trên 65% - Bệnh Bạc lá

điểm 0: không thấy vết bệnh điểm 1: diện tắch 1-5% điểm 3: 6-12% điểm 5: 13-25% điểm 7: 26-50% điểm 9: 51-100% - Rầy nâu

điểm 0: không bị hại

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 42

điểm 3: lá biến vàng bộ phận chưa bị cháy điểm 5: cây vàng lùn héo, ựã bị cháy rầy điểm 7: hơn một nửa số cây héo cháy rầy điểm 9: tất cả các cây bị chết

- Sâu ựục thân

điểm 0: không bị hại điểm 1: 1-10% điểm 3: 11-20% điểm 5: 21-30% điểm 7: 31-60% điểm 9: 61-100% - Sâu cuốn lá (Số cây bị hại)

điểm 0: không bị hại điểm 1: 1-10% điểm 3: 11-20% điểm 5: 21-35% điểm 7: 36-50% điểm 9: 51-100% 3.5. Biện pháp kỹ thuật áp dụng - Thời vụ : + Ngày gieo : 2/2/2011 + Ngày cấy : 26/2/2011 + Ngày thu hoạch: 05/6/2011

- Kỹ thuật bón phân viên nén : Ném cho phân rơi ngẫu nhiên trên ô thắ nghiệm.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 43

- Chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh: Theo quy trình kỹ thuật của Sở NN&PTNT Hà Tĩnh khuyến cáọ

- Thu hoạch: thu hoạch khi có 85% số hạt chắn/ bông.

- Trước khi thu hoạch nhổ 10 khóm ựã chọn làm mẫu, phơi khô bảo quản tốt ựể tiến hành các ựo ựếm các chỉ tiêụ Gặt riêng từng ô, phơi khô ựến ựộ ẩm 13%, làm sạch, cân và tắnh năng suất thực thu của từng ô.

3.5. Phương pháp phân tắch số liệu

Các số liệu thu ựược trong quá trình thắ nghiệm ựược tổng hợp, tắnh toán và xử lý số liệu bằng Excel và phần mềm CropStat 7.2.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 44

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Thực trạng các giống lúa và sử dụng phân bón của huyện Thạch Hà

4.1.1. Hiện trạng sử dụng giống lúa và năng suất lúa

Giống cây trồng là yếu tố mang tắnh quyết ựịnh ựến năng suất và chất lượng nông sản, nó là cơ sở ựể tác ựộng các biện pháp kỹ thuật nhằm khai thác tiềm năng nhằm ựưa lại năng suất và hiệu quả. Theo kết quả ở bảng 4.1 cho thấy: hiện nay cơ cấu giống của huyện Thạch Hà khá ựa dạng về chủng loại và nguồn gốc. Bên cạnh những giống mới có năng suất, chất lượng cao thì giống cũ của ựịa phương cũng ựang tồn tại khá phổ biến.

Về các giống lúa: các giống lúa ựược gieo trồng hiện nay bao gồm :

- Vụ ựông xuân: các giống ựược sử dụng là IR1820, Lúa lai Nhị ưu 838, Xi23, Xuân Mai 12, Khang dân 18, Hương Thơm số 1, PC6 nhưng chủ lực là giống Xi23 và IR1820. Những giống này ựang chiếm ưu thế về diện tắch và năng suất ở ựịa phương, năng suất trung bình ựạt 50 tạ/hạ

- Vụ hè thu : chủ yếu gieo trồng các giống như : Khang Dân 18, Xuân Mai 12, Nhị ưu 838, Hương Thơm số 1, PC6. Năng suất trung bình 46 tạ/ha

- Lúa mùa : chủ yếu gieo cấy ở những vùng phụ thuộc nước mưa gồm các giống như : Bao Thai, Mộc Tuyền nên năng suất bấp bênh và trung bình rất thấp chỉ ựạt 17,20 tạ/hạ

Giống lúa PC6 ựã ựược ựưa vào sản xuất thử ở Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Hương Sơn và TP Hà Tĩnh từ vụ Hè thu năm 2008, năng suất trung bình 60- 70 tạ/ha; là giống ngắn ngày, ựộ thắch ứng rộng, chống chịu sâu bệnh khá, chất lượng gạo ngon.

Hiện nay giống lúa PC6 ựang ựược khuyến cáo nhân rộng diện tắch sản xuất trên ựịa bàn tỉnh Hà Tĩnh nói chung và huyện Thạch Hà nói riêng.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 45

Bảng 4.1 : Hiện trạng sử dụng giống và năng suất lúa của huyện Thạch Hà năm 2010

Năng suất tb (tạ/ha)

Thời vụ Tên giống Toàn

huyện Toàn Tỉnh So sánh huyện/tỉnh (%) 1. Lúa

+ Lúa đông Xuân

+ Lúa Hè thu

+ Lúa mùa

IR1820, Nhi ưu 838, HT 1, Xi23, KD18, XM12, PC6Ầ XM 12, Khang dân18, Nhị ưu 838, HT1, nếp 97, PC6 Bao Thai, Mộc Tuyền

48,60 50,00 46.00 17.25 49,40 52,70 46.80 18.20 98,83 94,87 98.29 94.78

(Nguồn: Thống kê và ựiều tra hộ nông dân, năm 2010)

4.1.2. Thực trạng sử dụng phân bón cho một số loại cây trồng chắnh

Hiện trạng về sử dụng phân bón cho một số cây trồng chắnh ựược trình bày ở bảng 4.2:

Bảng 4.2. Mức ựầu tư phân bón cho một số loại cây trồng chắnh trên ựất huyện Thạch Hà năm 2010

Các loại phân bón

Loại cây trồng Phân chuồng

( tấn/ha) N ( kg/ha) P2O5 (kg/ha) K2O (kg/ha) 1. Lúa 2. Ngô 3. Khoai lang 4. Lạc 5. Rau màu 6. đậu ựỗ

7. Cây ăn quả

8,0 9,8 7,8 9,5 12,0 5,0 4,6 75,8 88,4 27,6 32.6 74,7 21,2 44,8 88,7 67,2 - 85,5 - 35,7 31,7 58,5 45,6 - 30,3 - - 27,3

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 46

Qua kết quả ựiều tra cho thấy lượng phân hữu cơ ở mức trung bình, ựáp ứng cơ bản yêu cầu sản xuất. Thực trạng sử dụng phân hữu cơ về cơ bản ựáp ứng ựược số lượng yêu cầụ

Mức ựầu tư phân vô cơ ở các hộ nông dân phụ thuộc vào ựiều kiên kinh tế và tầm quan trọng của các loại cây ựối với gia ựình. Người dân chỉ tập trung bón nhiều các loại phân vô cơ cho cây chắnh như : lúa, lạc, ngô, rau màụ Trong ựó chú trọng phân ựạm như lúa 75,8 kg N/ha, Ngô 88,4 kg N/hạ Còn phân lân cũng ựược bón với mức ựộ khác nhau tùy loại cây trồng, mức bón lân cơ bản khá ựảm bảo yêu cầụ Phân kali bón rất hạn chế và không ựúng quy trình sản xuất. Chắnh sự thiểu hiểu biết và mức ựộ ựầu tư phân vô cơ ựặc biệt là phân ựạm và kali là một trong những hạn chế lớn tới năng suất và chất lượng nông sản cũng như hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp của huyện Thạch Hà

Qua ựiều tra nông hộ chúng tôi cũng nhận thấy rằng phương pháp bón phân cho Cây Lúa (cây trồng chắnh) của người nông dân hiện nay là bón vãi ựều trên mặt ruộng ; số lượng phân ựược chia ra 3 lần bón : lần 1, bón lót trước khi bừa lần cuối (bón toàn bộ phân chuồng, P2O5 và 1/3 N); lần 2, bón thúc ựẻ nhánh, sau cấy khoảng 7 - 10 ngày (bón 1/3N + ơ K2O); lần 3, bón thúc ựòng, khi lúa ựứng cái làm ựòng (bón 1/3N + ơ K2O). Như vậy việc thực hiện quy trình bón phân (do sở NN&PTNT khuyến cáo) cho cây lúa ựược người nông dân Thạch Hà áp dụng, thực hiện chưa ựầy ựủ và nghiêm túc.

Trước thực tại trên, chúng tôi tiến hành thắ nghiệm sử dụng phân viên nén NPK cho cây lúa tại xã Thạch Tân, huyện Thach Hà, Hà Tĩnh.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 47

4.2. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2.1. Thắ nghiệm 1

4.2.1.1. Ảnh hưởng của mức ựạm bón khác nhau dưới dạng phân viên nén ựến thời gian sinh trưởng của giống lúa PC6 thời gian sinh trưởng của giống lúa PC6

Thời gian sinh trưởng là tổng hợp thời gian qua các giai ựoạn sinh trưởng. Thời gian sinh trưởng phát triển của cây lúa ựược tắnh từ khi gieo mạ ựến khi thu hoạch. Việc xác ựịnh thời gian sinh trưởng và thời gian qua các giai ựoạn sinh trưởng của giống là cơ sở chủ yếu ựể sắp xếp mùa vụ, công thức luân canh, bố trắ cơ cấu giống và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất một cách hợp lý. đây là một ựặc tắnh di truyền của giống nhưng nó thay dổi dưới tác ựộng của mùa vụ, ựiều kiện ngoại cảnh, kỹ thuật thâm canh như: Phương thức cấy, mật ựộ cấy, phân bón. Sự biến ựổi về thời gian sinh trưởng của cây trồng là

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP BÓN PHÂN VIÊN NÉN ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT LÚA PC6 VỤ XUÂN TẠI HUYỆN THẠCH HÀ HÀ TĨNH (Trang 48 -48 )

×