MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CƠNG NGHIỆP CÁC NƯỚC EU

Một phần của tài liệu Tài liệu Địa lý các khu vực và một số quốc gia của châu Âu - châu Phi (Trang 34 - 35)

I. Quá trình phát triển

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CƠNG NGHIỆP CÁC NƯỚC EU

a. Vấn đề sắt thép: Sắt thép cĩ giá trị chiến lược và ngành luyện kim mang một ý nghĩa sống cịn ở Hoa Kỳ và Tây âu với số vốn đầu tư cơ bản lớn hơn so với nhiều ngành cơng nghiệp khác.

Nhu cầu sắt thép trên thị trường thế giới ngày càng giảm, chủ yếu là vì hiện nay sắt thép được sử dụng tiết kiệm hơn trong quá trình sản xuất hoặc thay thế bằng những vật liệu mới cĩ chất lượng cao hơn mà rẻ tiền hơn như chất dẻo, gốm... dựa vào sự phát triển cơng nghệ mới, thêm vào đĩ 1 số nước đang phát triển đã cĩ thể sản xuất thép.

Để tiếp tục duy trì và phát triển ngành cơng nghiệp luyện kim đen của mình, các nước cơng nghiệp Tây Âu và Hoa kỳ tiếp tục thơng qua những biện pháp bao cấp kết hợp với bảo hộ mậu dịch. EU dùng các biện pháp trợ giá để làm vũ khí chíếm lĩnh thị trường trong lĩnh vực sắt thép, nên các nước sản xuất sắt thép trong EU cĩ thể bán sắt thép với giá rất rẻ làm cho ngành luyện kim Hoa Kỳ cạnh tranh khơng nổi, phải sa sút. Cuối cùng Hoa Kỳ đề ra thuế trừng phạt 19 nước sản xuất thép trên thế giới (chủ yếu thuộc EU), từ đĩ EU rơi vào cuộc khủng hoảng thừa ( sản xuất 170.000.000 từn, tiêu thụ 120.000.000 từn), phải cắt giảm sản lượng và sa thải cơng nhân (50.000 chổ làm). Uở Ban Châu Âu quyết định trợ cấp hon 500.000.000 USD trong vịng 3 năm (92-95) cho các ngành sản xuất sắt thép là giảm bớt 30.000.000 từn thép thơ và 20.000 tấn thép lá, sa thải 30.000 - 50.000 cơng nhân, riêng Italia được trợ cấp 2,8 tỉ đơ để giảm sản lượng 2.000.000 tấn, các nhà máy thép ở miền Đơng CHLB Đức được trợ cấp 550.000.000 đơ để giảm sản lượng 350.000 tấn thép.

b. Vấn đề của ngành cơng nghiệp ơtơ:

Cơng nghiệp ơtơ hiện nay đang cĩ chuyển biến quan trọng trong việc cấu trúc lại nền sản xuất của mình.

• Các hảng sản xuất xe ơtơ trong EU đặt mua từng cụm bộ phận để ép giá mua các bộ phận mà hệ khơng trực tiếp sản xuất xưởng 30%, vừa tiết kiệm chi phí dự trữ và quản lý tại chỗ những chi tiết mà các cơng ty nhỏ buộc phải lắp ráp thành các cụm bộ phận, vừa thúc đẩy các cơng ty nhỏ phải tập hợp lại để cĩ thế tiếp tục cung cấp các bộ phận xe ơtơ với giá rẻ.

• Để tiếp tục hạ giá thành, các hãng xe ơtơ ngày càng sử dụng nhiều bộ phận giống nhau (BMW và Mecsedes Benz dùng chung một mốt van máy xe mặc dù đang là đối thủ trực tiếp của nhau), mở rộng các quan hệ hợp tác để cùng nghiên cứu hoặc cùng sản xuất.

• Các biện pháp quản lý sản xuất cĩ hiệu quả đang được áp dụng như đưa các dây chuyền sản xuất cơ động cĩ khả năng sửa đổi nhanh chĩng để thay đổi kịp thời sản lượng, mẫu mã phù hợp với thị trường, đáp ứng các nhu cầu kỹ thuật mới vào trong các nhà máy. CHLB Đức, Pháp, Ý, bắt đầu áp dụng nhiều biện pháp để giảm bớt nhân sự nhằm nâng cao hiệu quả và chủ động của từng cá nhân cũng như tồn thể bộ máy.

• Đối với thị trường Châu Á, các hãng ơtơ trong EU đang tiến hành thương thuyết để xây dựng các nhà máy sản xuất các chi tiết và các cụm bộ phận để sử dụng cơng nhân giá rẻ tại chổ kết hợp việc tránh khỏi phải nộp thuế nhập khẩu cao đối với mặt hàng ơtơ, hạ thấp giá thành đủ sức cạnh tranh Nhật Bản ở địa bàn Châu Á. Vấn đề khĩ khăn là hiện tại Châu Á đang thiếu cơng nhân cĩ trình độ kỹ thuật cao.

c. Vấn đề của ngành hàng khơng dân dụng:

EU đang nghiên cứu loại máy bay dân dụng mới, mà qui mơ thiết kế và tiện nghi đã biến máy bay trở thành 1 văn phịng bay thật sự với những đề xuất của hãng hàng khơng Anh Quốc.

Năm 1996, Ebuyt giao cho khách hàng 182 chiếc máy bay. Trong năm 1997, Ebuyt giao cho khách hàng 235 chiếc máy bay mới và dự kiến năm 1998, mỗi ngày sẽ sản xuất 1 chiếc máy bay mới. Đầu năm 1997 hãng Booeing và Mc Donell Douglas hợp nhất với nhau để tăng sức mạnh và tính cạnh tranh. Sự chuyển động của Hoa Kỳ đã khiến cho EU phải cải tổ để nâng cao hiệu quả và tính cạnh tranh. AEROSPATIALE: tập đồn kinh doanh trong lĩnh vực khơng gian lớn nhất Châu Âu và các đối tác của nĩ đã áp dụng 2 chiến lược:

• Cải tổ đổi mới tồn diện dựa vào nỗ lực nghiên cứu khơng ngừng.

• Tìm đối tác nước ngồi để mở rộng tầm ảnh hưởng và tiến hành sự tiếp cận thị trường ở nhiều khu vực trên thế giới, Ebúyt đã chuyển giao kỹ thuật cho Singapo, Trung Quởc (nên được hoan nghênh) tới năm 1997 Ebúyt nhận được đơn đặt hàng và cam kết mua 671 chiếc máy bay từ 55 quốc gia trị giá khoảng 44 tỉ USD so với 568 chiếc của Booeing.

Cơng ty chế tạo máy bay Ebúyt cho ra đời loại máy bay phản lực khổng lồ A3 XX cĩ thể chệ đến 600 khách, cĩ tầm bay ( 13.440 km đến 15.360 km ) Doanh số đặt hàng A3 XX sẽ đạt hàng trăm tỉ USD trong vịng 20 năm tới.

d. Vấn đề thơng tin viễn thơng

EU phát triển điện thoại hàng khơng, 1 hệ thống liên lạc trên khơng- mặt đất theo kiểu tế bào và kiểu truyền tín hiệu thơng tin bằng phương pháp số để cĩ thể đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu của khách hàng. EU cho hoạt động tự do cạnh tranh trong lĩnh vực thơng tin và điện thoại, hiện mở rộng hợp tác giữa các nước trong khu vực và Hoa Kỳ trong mạng lưới điện thoại di động.

e. Vấn đề cơng nghiệp điện tử: đang bị khủng hoảng trầm trọng trước sự tấn cơng của Nhật Bản nên ba hảng Olivơti (Ý ) Bun ( Pháp ) Xiêmen ( CHLB Đức) hợp tác phát triển hệ thống máy tính - xây dựng mạng lưới chung và sử dụng phần mềm trên hệ thống thơng tin TEIS (Trans European

Information Systems ) là một bước quan trọng giúp cho nền cơng nghiệp điện tử Châu âu giành lại thị trường đã mất trên thế giới.

Một phần của tài liệu Tài liệu Địa lý các khu vực và một số quốc gia của châu Âu - châu Phi (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w