Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Tài liệu Địa lý các khu vực và một số quốc gia của châu Âu - châu Phi (Trang 40 - 42)

I. Quá trình phát triển

2.Điều kiện tự nhiên

gồm 2 miền tự nhiên khác nhau rõ rệt.

a. Miền Bắc: diện tích 341.000 km2 gồm các khu vực núi, cao nguyên và bình nguyên phía Bắc, cĩ độ cao trung bình hon 500m, rất ít các bình nguyên duởi 200m. Cĩ thể chia làm 3 khu vực.

• Dãy Atlát Ten: gồm nhiều mạch núi kéo dài từ Marốc chạy song song với bờ biển từ T sang Đ với độ cao lên từ 2000m trở lên.

o Sườn phía Bắc của dãy núi là các bình nguyên duyên hải nhỏ hẹp như Ơ răng, Angiê, Bonơ, đây là vùng trồng trọt phì nhiêu nhờ các cơng trình thủy lợi.

o Phía Nam của dãy núi là các bình nguyên nội địa xen lẫn 1 số thung lũng sơng, đất đai khá phì nhiêu, thuận lợi sản xuất nơng nghiệp.

• Các cao nguyên nội địa: nằm giữa 2 dãy Atlat, diện tích khá rộng, cao trung bình 1000m, bề mặêt hơi gợn sĩng, xen kẻ các thung lũng sơng tạm thời, lịng sơng khơ (Uét), các bồn địa, các hồ nước mặn. Trên các cao nguyên cĩ nhiều diện tích thảo nguyên khơ ráo.

• Dãy Atlát phía Nam ( Atlát Xahara ): biên giới tự nhiên ngăn cách miền Bắùc với Xahara, cao từ 1500 đến hơn 2000m, cĩ các thung lũng ngang dọc nên khơng gây trở ngại cho giao lưu 2 miền.

* Phần lớn diện tích miền Bắc cĩ khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải mùa đơng ấm, nhiều mưa, mùa hè mát. nhiệt độ trung bình của Angiêri là 24oC. Càng đi sâu vào lục địa do ảnh hưởng của khí hậu sa mạc nên biên độ năm khá cao, trên các cao nguyên nội địa mùa hạ nhiệt độ trung bình 25 - 28 oC, từi da 50oC, mùa đơng nhiệt độ trung bình -10o, -17oC cĩ mưa tuyết và băng trên các đỉnh núi cao. * Miền đồng bằng duyên hải lượng mua trung bình 600 - 800mm, các cao nguyên nội địa lượng mua 400 - 600mm, sườn nam Atlát Xahara lượng mua 200 - 400mm. Sơng ngịi mang tính chất sơng miền núi: nhỏ, ngắn, dốc, nhiều thác ghềnh, cĩ giá trị thủy điện, cung cấp nước cho sinh hoạt, ngồi ra cịn cĩ nhiều sơng tạm thời.

* Thực vật chủ yếu là thực vật Ðởa Trung Hải, cĩ nhiều diện tích rừng rậm rạp với những cây to, những diện tích rừng hành lang chạy dọc theo các con sơng, rừng thưa xen lẫn với thảo nguyên. Thảo nguyên chiếm một diện tích lớn ở phía nam, gồm các loại cỏ ( đặc biệt là cỏ alpha - nguyên liệu sản xuất giấy cao cấp ) và cây bụi thưa.

* Tập trung nhiều khốn sản quí: phốt pho, quặng sắt, quặng đa kim. b. Miền Nam: thuộc sa mạc Xahara diện tích 1.988.000 km2.

• Là 1 bình sơn nguyên cĩ độ cao thấp hơn miền Bắc, gồm các sa mạc cát và sỏi đá nối tiếp, mênh mơng, khơ cằn hoang vắng, lác đác cĩ một số điểm dân cư tại các ốc đảo hoặc các vùng khai thác khống sản. Phía ĐN là vùng núi Ahacga cĩ những đỉnh núi cao trên 2500m, cĩ lượng mua 100 mm/năm, nên cĩ một số điểm dân cư sống nhờ chăn nuơi và trồng trọt.

• Khí hậu rất khắc nghiệt: nhiệt độ trung bình tháng 7: 50oC cĩ ngày 70 oC, mùa đơng < 0 oC. (Vùng núi Ahacga -10 oC). Thường cĩ những trận giĩ xốy tung cát bụi lên cao trên 1000 m, rất nguy hại đối với sự sống và sản xuất. Lượng mua rất thấp và thất thường, khơng cĩ dịng chảy thường xuyên. Thực vật nghèo nàn, gồm các loại cây hàng năm mọc rất nhanh sau khi mưa, ra hoa kết trái nhanh chĩng, đời sống chỉ tồn tại sau vài tuần. Càng đi sâu vào trung tâm sa mạc càng nghèo động vật. Riêng ở các ốc đảo cây cối phát triển khá xanh tốt, cĩ giá trị kinh tế cao là cây chà là.

Từ sau chiến tranh thứ II, trở lượng lớn dầu mỏ và khí tự nhiên được khám phá tại trung tâm và phía đơng đất nước nởm trong vùng sa mạc Xahara đã gĩp phần quan trọng cho sự nghiệp phát triển nền kinh tế đất nước.

* Kết luận: Phần lớn diện tích lãnh thổ nằm trong vùng hoang mạc Xahara với những điều kiệïn tự nhiên vơ cùng khắc nghiệt, nhiềøu diện tích rộng lớn hồn tồn hoang vắng. Bù lại, khu vực núi và bình nguyên phía Bắc đất đai phì nhiêu, giàu tài nguyên khống sản, cĩ nhiều yếu tố tự nhiên khác thuận lợi phát triển một nền kinh tế thịnh vượng.

ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ – XÃ HỘI – CHÍNH TRỊ1. Đặc điểm dân cư 1. Đặc điểm dân cư

Dân số 30.200.000 người, mật độ trung bình 10,8 người/km2. 80% dân số là người Á Rập, 17% là người Bécbe. Dân số Angiêri tăng nhanh, 1 phần do nhập cư, phần do tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao: 3% ( dân số 1936: 7.234.000 người, 1960: 11.2 M người, 1988: 23,8 M người, 1995: 25,8 M người, 2000: 30,2 M người ) trẻ em < 13 tuổi chiếm 45% dân số.

• Năm 1830 thực dân Pháp xâm chiếm Angiêri, nhiều người Âu đã tới đây sinh sống. Ngày nay người Âu chiếm khoảng 1% dân số, chủ yếu là người Pháp, sau đĩ là Ý, Tây ban Nha, sống chủ yếu tại các thành phố miền Bắc. Ngồi ra cịn cĩ người Do thái, Thổ nhỉ kỳ, dân 1 số nước châu Á.

• Dân cư phân bố khơng đều: 95% dân số tập trung ở miền bắc, mật độ trung bình 70 người/km2, miền nam chỉ cĩ 1 người/ km2.

* Ở miền Nam: cĩ 2 hình thái quần cư chính:

• Sống định cư thành các làng xĩm tại các ốc đảo và miền núi Ahacga, trồng chà là, ngũ cốc, rau quả, chăn nuơi lạc đà, gia cầm.

• Sống du mục trong sa mạc, chăn nuơi lạc đà hay theo các đồn lữ hành.

* Ở miền Bắc: trong quá trình xâm chiếm Angiêri, thực dân Pháp đã xây dựng nhiều thành phố ven Ðởa Trung Hải, trong đĩ cĩ những thành phố lớn đơng dân. Sau khi giành độc lập, nhà nước Angiêri đã tiến hành cải tạo những thành phố cũ và xây dựng thêm một số thành phố mới, chủ yếu là những trung tâm cơng nghiệp, thị dân chiếm 48% dân số.

• Thành phố Angiê: Thủ dơ và là thành phố cảng lớn nhất, đơng dân nhất, là trung tâm kinh tế, văn hĩa, chính trị, khoa học kỹ thuật, giao thơng, thương mại, lớn nhất nước. Angiê là nơi tập trung sản phẩm cơng nghiệp lớn nhất trong tồn quốc. Các tàu biển qua lại Ðởa Trung Hải cĩ thể cập bến Angiê 1 cách thuận lợi, Angiê cịn là 1 thành phố nghỉ mát và du lịch nổi tiếng thế giới.

• Thánh phố Ơrăng: thành phố cảng lớn thứ nhì sau Angiê, được xây dựng trên bờ một vịnh ở TB đất nước, nằm giữa miền đồng bằng phì nhiêu, cĩ vai trị quan trọng trong giao lưu kinh tế với Marơc, giữ vai trị hàng đầu về xuất khẩu quặng sắt và cỏ alpha. Ngày nay Ơrăng cịn là trung tâm cơng nghiệp quan trọng với những nhà máy lớn hiện đại sản xuất ơtơ, chế biến thực phẩm.

• Thành phố Cơngxtangtin: nằm ở phía ĐB đất nước, đầu mối giao thơng quan trọng của miền Ðơng Bắc, là 1 trung tâm buơn bán lớn, chuyên trao đổi ngủ cơc, dầu mỏ, khí tự nhiên, len,... Ngồi những ngành cơng nghiệp nhẹ đã cĩ từ lâu như dệt, xay xát, chế biến thực phẩm... gần đây Cơngxtangtin đã cĩ một số nhà máy mới thuộc ngành cơng nghiệp nặng như hĩa chất, chế biến lọc dầu, chế tạo máy...

• Ngồi ra, Angiêri cịn cĩ những thành phố lớn khác như Anaba nổi tiếng với khu liên hợp luyện kim đen, Bơnơ thành phố cảng chuyên xuất khẩu phốt phát và nhiều loại quặng.

Một phần của tài liệu Tài liệu Địa lý các khu vực và một số quốc gia của châu Âu - châu Phi (Trang 40 - 42)