I. Quá trình phát triển
2. Tình hình chính trị xã hộ
• Từ năm 1830 - 1962 Angiêri là thuộc địa của thực dân Pháp, ngay sau khi xâm chiếm Angiêri, thực dân Pháp chiếm nhiều đất đai tốt để lập đồn điền, khẩn trương khai thác hầm mỏ, xây dựng giao thơng, các thành phố hải cảng, người Pháp thường làm chủ đồn điền, hầm mỏ, cơng chức cĩ mức sống cao hơn nhiều lần so với người Angiêri.
• Do cuộc đấu tranh kiên cường của nhân dân Angiêri dưới sự lãnh đạo của mặt trận giải phĩng dân tộc từ 1954, Pháp buộc phải ký hiệp ước đình chiến ở Eviăng ngày 18-3-1962. Ngày 05- 7-1962 Angiêri tuyên bố độc lập.
• Angiêri là nước Cộng Hịa theo chế độ Tổng thống, Mặt trận giải phĩng dân tộc Angiêri là chính đảng duy nhất cầm quyền từ 1962 đến 1989. Năm 1989, một điều luật thiết lập chế độ đa đảng được chấp nhận, nhiều đảng phái đã hình thành như: Đảng Cộâng sản, Mặt trận các lực lượng XHCN, Phong trào dân chủ tại Angiêri, Mặt trận cứu nguy Hồi giáo...
Sau ngày giành độc lập, chính phủ Angiêri đã chú trọng phát triển kinh tế, nâng cao mức sống người dân, đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục và Y tế.
DÂN SỐ - VĂN HĨA
Tiêu mục Đơn vị 1970 1980 1988 1995
Dân số M ng 13,75 18,67 23,84 25
Mật độ ng/km2 5,8 7,8 10 10,7
Gia tăng hàng năm % 3,5 3,2 3,1 3,0
Tử vong trẻ em %o 139,2 97,6 74 57
Tuổi thọ trung bình Năm 52,4 58 62 65
Dân số thành thị % 39,4 41,2 44 45
Số HS đại học % 1,9 4,9 7,4 7,8
Số HS trung học % 11 33 54 56
Mù chữ % dân 76,0 55,3 46,0 40,0
Số thầy thuốc 1000 dân 0,13 0,36 0,43 0,68
Máy thu hình 1000 dân 52 72 76
Sách xuất bản đầu sách 289 275 718 809
QUÁ TRÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ1. Quá trình 1. Quá trình
a. Trước khi giành độc lập
o Kinh tế nơng nghiệp chuyên trồng một số loại cây phục vụ xuất khẩu ( nho, cam, chanh...)
o Cơng nghiệp chỉ chú trọng trong cơng nghiệp khai thác và chế biến thực phẩm.
• Phần lớn tài sản quốc gia đều nằm trong tay thực dân Pháp.
b. Sau khi giành độc lập: Chính phủ Angiêri đã thi hành nhiều chính sách và biện pháp nhằm phát triển nền kinh tế quốc dân.
• Thực hiện cải cách ruộng đất
o Tịch thu tồn bộ ruộng đất của tư bản nước ngồi.
o Hạn chế bớt sở hữu ruộng đất quá lớn của địa chủ ( khơng được sở hữu quá 80 ha).
o Chia ruộng đất cho nơng dân.
• Quốc hữu hĩa các cơ sở hầm mỏ, các cơ sở cơng nghiệp của tư bản nước ngồi.