MỘT SỐ VẤN ĐỀ NƠNG NGHIỆP CỦA EU

Một phần của tài liệu Bài giảng Địa lý các khu vực và một số quốc gia của châu Âu - châu Phi (Trang 35 - 37)

I. Quá trình phát triển

MỘT SỐ VẤN ĐỀ NƠNG NGHIỆP CỦA EU

a. Các đặc điểm khí hậu ảnh hưởng đến sự phát triển nơng nghiệp

Đại bộ phận các nước trong EU nằm gần như hồn tồn trong vùng ơn đới, do ảnh hưởng của bờ biển, giĩ tây, dịng biển nĩng phía Bắc Đơng Tây Dương, khí hậu ơn đới hải dương vẫn cịn rõ nét ở Thụy Sĩ & Áo.

• Khí hậu ơn đới hải dương điển hình ở quần đảo Anh, bán đảo Đan Mạch, Pháp, AiLen mưa nhiều quanh năm, thời tiết u ám chỉ thích hợp phát triển đồng cỏ chăn nuơi.

• Miền Nam của EU (Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, miền Nam Pháp và 1 số đảo trong Địa Trung Hải...) cĩ khí hậu Điạ Trung Hải mưa nhiều về mùa đơng, khơ hạn vào mùa hạ với bầu trời luơn xanh trong.

b. Điều kiện khí hậu đã chia EU thành hai miền nơng nghiệp chính

• Lúa mì mềm là cây lương thực chính, bột lúa mì mềm là nguyên liệu làm mì sợi, mì ống (nui) bánh mì thượng hạng.

• Cây đại mạch làm nguyên liệu sản xuất bia, chăn nuơi lợn và gà.

• Cây lúa mạch đen chịu được rét và mọc được trên những vùng đất khơng trồng được lúa mì, thường được trộn lẫn với bột mì để làm bánh, hoặc kết hợp với cây yến mạch để làm thức ăn tăng trọng cho bị, ngựa.

• Cây Hublơng là cây hương bia quan trọng nhất được trồng nhiều nhất ở Anh, Pháp, là loại cây thuộc họ gai mèo cĩ thân leo quấn vào các cọc đỡ, hoặc các cành cây của các cây khác, cĩ thể kéo dài thân leo đến 10 - 12m và sống lâu đến 100 năm.

• Cây nho thân dây leo dài 30 - 35 m được trồng nhiều nhất ở Tây Ban Nha rồi đến Ý, Pháp, Bồ Đào Nha. Sản lượng chính của nho chủ yếu tập trung vào việc sản xuất rượu vang và rượu cơ nhắc

• Cây táo tây được trồng rộng rãi ở các nước EU để cung cấp quả làm mức nho táo, ướp muối, ngâm đường, làm nước quả hoặc chế biến nhiều cách theo bữa ăn của người Châu âu cĩ sản lượng lớn nhất trong các loại cây ăn quả.

EU cận nhiệt đới:

• Trồng lúa mì cứng làm cây lương thực chính.

• Cây củ cải đường là loại cây cĩ năng suất cao, trong củ cải cĩ thể chứa 15 - 19% đường nhưng vị đường và độ ngọt khơng bằng cây mía.

• Cây ơ liu là loại cây thường xanh vùng Địa Trung Hải, dầu ơ liu về mặt thực phẩm là loại dầu ăn thượng hạng, vùng Địa Trung Hải là vựa ơ liu của thế giới, 4 quốc gia thuộc EU dẫn đầu về sản lượng là Tây Ban Nha, Ý, Hi Lạp, Bồ Đào Nha. Trong 28 quốc gia trồng Ơ liu chỉ cĩ 8 nước cĩ cơng nghệ ép dầu trong đĩ cĩ các quốc gia EU là Hi Lạp, Tây Ban Nha, Ý, Pháp, đặc biệt miền Proven (miền Nam Pháp) nổi tiếng nhất thế giới.

• Cây sồi bần (sồi lie= cây sồi điên điển) mọc trên vùng ven Địa Trung Hải với diện tích nhỏ bé (bằng diện tích tỉnh Nghệ Tĩnh trước đây) nhưng những vỏ bần cung cấp cho khắp thế giới - Cây sồi cĩ thể thu hoạch 12 lần trong vịng 100 năm (8 đến 10 năm người ta thu hoạch 1 lần).Hiện nay, bần Catalogne (vùng Đơng Bắc Tây Ban Nha) được đánh giá tốt nhất, quí nhất, chủ yếu sử dụng làm nút chai rượu sâm banh.

c. Vai trị của nhà nước trong hoạt động của ngành nơng nghiệp

• Thị trường nội địa trong nước được bảo vệ khỏi sự xâm nhập của các nơng sản ngoại nhập giá rẻ nhờ sắc thuế phụ thu nhập khẩu.

• Khi giá cả quốc tế giảm sút nhiều ảnh hưởng giá cả hàng nơng sản trong nước thì chính Nhà nước đứng ra mua tồn bộ sản phẩm của nơng dân theo mức giá can thiệp.

• Nhà nước cịn thi hành chính sách trợ giá xuất khẩu, làm cho nơng sản của EU xuất khẩu với giá thấp nhất 1 cách giả tạo, mọi chênh lệch giữa giá cả thị trường trong nước và thị trường quốc tế đã được chính phủ bù đắp, tăng cường khả năng cạnh tranh của nơng sản xuất khẩu EU trên thị trường thế giới.

• Sự điều tiết của nhà nước đối với các vấn đề nơng nghiệp ở các nước EU đã trở thành truyền thống, đã tạo cho nền nơng nghiệp của EU 1 chỗ đứng vững chắc ở thị trường trong nước và cĩ sức cạnh tranh trên thị trường thế giới, đưa EU từ chỗ trước đây sản xuất lương thực đủ dùng đến vị trí xuất khẩu lương thực hàng đầu thế giới, sản xuất thịt, sữa, trứng, dầu thực

vật... thặng dư đáng kể, đồng thời đặït được người nơng dân vào vị trí vừa là người sản xuất vừa là người bảo vệ nơng thơn.

Một phần của tài liệu Bài giảng Địa lý các khu vực và một số quốc gia của châu Âu - châu Phi (Trang 35 - 37)