Phương pháp làm phản ứng HI

Một phần của tài liệu Luận văn khảo sát hiệu giá kháng thể sau tiêm phòng vacxin cúm gia cầm chủng h5n1 trên đàn gà, vịt nuôi tại các huyện ngoại thành hà nội năm 2010 (Trang 42 - 77)

3 NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3.3Phương pháp làm phản ứng HI

Sử dụng phản ứng HI ựể xác ựịnh hiệu giá kháng thể trong huyết thanh của gia cầm sau tiêm vacxin H5N1.

* Chuẩn bị dung dịch:

- Dung dịch chống ựông máu (Citrat natri 5%): Citrat natri 5g

Nước cất vừa ựủ 100ml

- Dung dịch pha loãng kháng nguyên và hồng cầu: NaCl 0,85%: NaCl 8,5g Nước cất vừa ựủ 1000ml - Dung dịch PBS 0,01M pH7.2 Na2HPO4 1,096 g K2HPO 0,316 g NaCl 8,5 g Nước cất 1.000ml - Dung dịch hồng cầu gà 1%:

+ Máu gà trống khoẻ mạnh ựã trưởng thành, không có kháng thể cúm và Newcastlẹ

+ Dùng bơm tiêm 5 hút sẵn 1ml (10% thể tắch) dung dịch chống ựông (Natri Citrat 5%) rồi lấy máu gà cho vào ống nghiệm.

+ Ly tâm 1000 - 1500 vòng/phút, trong 15 phút, hút bỏ huyết tương, cho thêm nước sinh lý (NaCl 0,85%) vào hồng cầu, lắc nhẹ. Ly tâm như trên 3 - 4 lần ựể rửa hồng cầu, sau lần ly tâm cuối hút bỏ nước ở trên.

+ Pha hồng cầu thành huyễn dịch 1% bằng cách pha 1ml hồng cầu với 99 ml nước muối sinh lý.

+ Bảo quản huyễn dịch hồng cầu ở nhiệt ựộ 4 - 80C. Hồng cầu sau khi pha có thể dùng 4 - 5 ngày (nếu dung dịch hồng cầu bị dung huyết thì loại bỏ không dùng).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34

* Xử lý huyết thanh:

- Chắt huyết thanh trong sơ lanh ra ống ựựng huyết thanh, ựánh số ống ựựng huyết thanh.

- Xếp các ống ựựng huyết thanh vừa chắt ựược vào khay, ựem xử lý nhiệt ở 560C/30 phút trong nồi hấp cách thuỷ hoặc tủ ấm 560C/15 phút ựể diệt bổ thể.

- Huyết thanh sau khi ựã ựược xử lý bảo quản trong tủ 40C ựể dùng ngay hoặc bảo quản ở tủ -200C ựể dùng saụ

* Xác ựịnh hiệu giá của vi rút kháng nguyên:

Dùng phản ứng ngưng kết trực tiếp hồng cầu (Haemagglutinattion Ờ HA) ựể chuẩn ựộ kháng nguyên chuẩn H5 .

Dùng ựĩa làm phản ứng ngưng kết ựáy chữ V gồm 12 cột và 8 hàng. - Nguyên liệu:

+ Kháng nguyên chuẩn: Kháng nguyên là virus cúm Subtype H5 chuẩn. Pha kháng nguyên H5 cho phản ứng HI là 4 ựơn vị HA/25ộl.

+ Hồng cầu gà 1%. - Tiến hành phản ứng:

Cho 25ộl PBS (pH7,2) vào các giếng từ cột 1 ựến cột 12 của hàng A và B.

Cho 25ộl kháng nguyên chuẩn hoặc kháng nguyên phân lập vào các giếng của cột 1 của hàng A và B.

Pha loãng bậc 2 kháng nguyên kiểm trạ Chuyển 25ộl từ giếng 1 ựến giếng 11 rồi bỏ ựi 25ộl.

Cột 12 dùng làm ựối chứng, chỉ chứa: 25ộl PBS và 25ộl hồng cầu gà 1%.

Cho 25ộl hồng cầu gà 1% vào các giếng phản ứng.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 35

ựọc kết quả.

+ đọc kết quả:

Phản ứng (-): Hồng cầu lắng ựều ở dưới ựáỵ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phản ứng (+): Xảy ra hiện tượng ngưng kết, hồng cầu ngưng kết thành cụm lấm tấm xung quanh giếng.

đọc hiệu giá ngưng kết: Hiệu giá ngưng kết kháng nguyên ựược ựánh giá ở ựộ pha loãng cao nhất còn có khả năng gây ngưng kết hồng cầụ

* Xác ựịnh hiệu giá kháng thể:

Dùng phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu (Haemagglutination Inhibition - HI) ựể xác ựịnh hiệu giá kháng thể của gà ựã ựược tiêm vacxin cúm gia cầm.

đĩa làm phản ứng ngăn trở ngưng kết có ựáy chữ V gồm 12 cột và 8 hàng.

- Nguyên liệu:

+ Kháng nguyên chuẩn: Kháng nguyên là virus cúm Subtype H5 chuẩn. Pha kháng nguyên H5 cho phản ứng HI là 4 ựơn vị HA/25ộl.

+ Hồng cầu gà 1%.

+ Huyết thanh: Huyết thanh làm phản ứng ựược chắt từ mẫu máu gà thắ nghiệm và máu gà ựối chứng, bảo quản ở 4 - 80C.

+ Tiến hành phản ứng:

Nhỏ 25ộl PBS vào các giếng ựáy chữ V của ựĩa 96 giếng. Nhỏ tiếp 25ộl huyết thanh vào giếng ựầu tiên (từ A1 → H1).

Pha loãng huyết thanh theo cơ số 2, bằng cách chuyển 25ộl huyết thanh từ giếng 1 sang giếng 2 và tuần tự ựến giếng 11 và bỏ ựi 25ộl cuối cùng.

Nhỏ 25ộl kháng nguyên 4 HA ựã chuẩn bị vào các giếng từ giếng 1 - 11. Thêm 25ộl PBS vào hàng ựối chứng hồng cầu (giếng 12).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36

Nhỏ 25ộl hồng cầu gà 1% vào tất cả các giếng của ựĩa, lắc nhẹ. để ở nhiệt ựộ phòng 400C.

+ đọc kết quả:

Phản ứng (+): Tức là có kháng thể, có hiện tượng hồng cầu lắng xuống ựáy thành cục tròn giống như ựối chứng.

Hiệu giá kháng thể HI của mấu ựược tắnh ở ựộ pha loãng huyết thanh cao nhất còn có hiện tượng ức chế ngưng kết hồng cầụ

Phản ứng (-): là không có kháng thể, có hiện tượng ngưng kết xảy ra ở lỗ phản ứng.

Theo quy ựịnh 1361/KTY - DT ngày 02/12/2005 của Bộ Nông nghiệp và PTNT:

Ngưỡng bảo hộ, hiệu giá (HI) = 4 log2

Kháng thể cao, hiệu giá (HI) > 4 log2

Không ựược bảo hộ, hiệu giá (HI) <4 log2

* Xử lý số liệu:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Tình hình chăn nuôi và diễn biến dịch cúm gia cầm trên ựịa bàn Hà Nội

4.1.1. đặc ựiểm, tình hình chăn nuôi năm 2009 - 2010 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Với ựặc ựiểm ựịa lý là những huyện ngoại thành thành phố Hà Nội có nhiều tuyến ựường giao thông chắnh ựi qua nên tạo ựiều kiện cho người dân phát triển kinh tế kể cả về công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ. Với nhiều diện tắch ựất canh tác và ao hồ nên rất thuận tiện cho việc phát triển kinh tế nông nghiệp trong ựó ngành trồng trọt và chăn nuôi không ngừng ựược ựầu tư về khoa học, trang thiết bị cũng như kinh phắ ựể ựáp ứng nhu cầu thực tế của ựịa phương. đặc biệt chăn nuôi gia cầm cũng không ngừng phát triển cả về chất lượng cũng như số lượng ựàn gia cầm. Số lượng gia cầm của các huyện ngoại thành Hà Nội năm 2009 - 2010 ựược thể hiện qua bảng 4.1. (Số liệu do Phòng chăn nuôi và Chi cục thú y Hà Nội cung cấp).

Bảng 4.1. Biến ựộng số lượng gia cầm của các huyện ngoại thành Hà Nội

(đơn vị tắnh: con) Năm Gia cầm 2009 2010 Gà 7.617.932 8.517.916 Vịt 2.319.094 3.121.015 Ngan 1.058.902 1.106.255 Tổng hợp 10.995.928 12.745.186 Tỷ lệ tăng, giảm (%) (-) (+ 15,9)

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38

Qua bảng 4.1. cho thấy tổng ựàn gia cầm năm 2009 là 10.995.928 con, trong ựó ựàn gà 7.617.932 con chiếm 69,3% so với tổng ựàn, ựàn vịt 2.319.094 con chiếm 21,1%, ựàn ngan 1.058.902 con chiếm 9,6%.

Năm 2010 tình hình chăn nuôi phát triển mạnh, tổng ựàn gia cầm ựạt 12.745.186 con, tăng 15,9% so với năm 2009, trong ựó ựàn gà ựạt 8.517.916 con chiếm 66,8% so với tổng ựàn, ựàn vịt ựạt 3.121.015 con chiếm 24,5%, ựàn ngan ựạt 1.106.255 con chiếm 8,7% so với tổng ựàn.

Tổng số gia cầm năm 2010 so với năm 2009 ựã tăng ựược 1.749.258 con. Từ số liệu thu ựược cho thấy tình hình chăn nuôi trên ựịa bàn thành phố Hà Nội cơ bản ổn ựịnh và phát triển, ựã cung cấp một lượng không nhỏ thực phẩm cho thành phố, tạo công ăn việc làm cho người lao ựộng và tăng nguồn thu nhập cho người chăn nuôị

đạt ựược kết quả như vậy do công tác chỉ ựạo của các cấp, chắnh quyền và cơ quan chuyên môn ựã triển khai tốt các biện pháp phòng chống dịch bệnh như thường xuyên triển khai vệ sinh tiêu ựộc bằng cơ giới và dùng hoá chất ựể khử trùng tiêu ựộc, công tác phòng bệnh bằng vacxin, ựặc biệt tiêm vacxin cúm gia cầm cho ựàn gia cầm ở các lứa tuổi tiêm nên trong những năm gần ựây dịch cúm chỉ xuất hiện lẻ tẻ tại một số hộ chăn nuôi trên ựịa bàn thành phố.

4.1.2. Kết quả tiêm phòng vacxin cúm gia cầm H5N1 năm 2009

Khi dịch xảy ra ở Việt Nam chúng ta ựã tiến hành hàng loạt biện pháp như tiêu huỷ ựàn gia cầm, cấm lưu thông, tiêu thụ gia cầm và sản phẩm gia cầm nhiễm bệnh, kiểm soát giết mổ và dùng các biện pháp an toàn sinh học ựể phòng chống bệnh. Những biện pháp này ựã cho hiệu quả rất tắch cực song phải cần một lượng kinh phắ rất tốn kém mà trong ựiều kiện bệnh cúm ựã trở thành Ộdịch ựịa phươngỢ như hiện naỵ Do vậy việc dùng vacxin phòng bệnh cho các vùng có nguy cơ cao là một biện pháp tối cần thiết nhằm hỗ trợ ựể bảo vệ ựàn gia cầm ngăn chặn dịch tái phát trên lãnh thổ Việt Nam và ựịa bàn

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39

thành phố Hà Nộị Tiêm chủng vacxin khi ựược lựa chọn thắch hợp và tiêm chủng ựúng quy ựịnh sẽ bảo vệ chống lại các triệu chứng lâm sàng và giảm tỷ lệ chết; giảm mức ựộ và thời gian bài thải virut và tăng sức ựề kháng của vật chủ.

Công tác tiêm phòng vacxin cúm cho ựàn gia cầm ựược thực hiện ựại trà một năm 2 ựợt, ngoài ra ựàn gia cầm còn ựược tiêm phòng bổ sung hàng tháng cho những gia cầm mới nhập chưa ựược tiêm phòng vacxin nhằm hạn chế dịch bệnh lây lan.

được sự quan tâm chỉ ựạo của các cấp chắnh quyền, các ngành chức năng cùng nhận thức của người chăn nuôi về hiệu quả của việc dùng vacxin phòng bệnh cho ựàn gia cầm. đặc biệt ựược sự quan tâm của UBND thành phố Hà Nội ựã hỗ trợ vacxin và tiền công phục vụ công tác tiêm phòng nhằm khống chế dịch cúm trên ựịa bàn nên tỷ lệ tiêm phòng cho ựàn gia cầm ựược duy trì ở mức cao, kết quả tiêm phòng cho ựàn gia cầm ựược thể hiện ở bảng 4.2.

Qua bảng 4.2 cho thấy năm 2009 tổng ựàn gia cầm 10.995.928 con, tiêm ựược 9.736.043 con ựạt 88,5%. Kết quả tiêm phòng vacxin cúm cho ựàn gia cầm ựạt kết quả khá cao, trung bình ựạt 88,5%. Trong ựó một số huyện tỷ lệ tiêm phòng ựạt cao như: Phú Xuyên 92,9%, Thạch Thất 92,4%, Thanh Trì 91,5%, Gia Lâm 91,3%, Sơn Tây 90,6%Ầ Bên cạnh ựó ở một số huyện tỷ lệ tiêm phòng còn ựạt kết quả tương ựối thấp như: Quốc Oai 85,9%, Thanh Oai 85,3%, Phúc Thọ 82,4%,...

Từ bảng trên nhận thấy kết quả tiêm phòng vacxin cúm cho ựàn gia cầm ở các huyện khác có sự khác nhau, tỷ lệ này có thể do nhiều yếu tố làm ảnh hưởng tới kết quả và tỷ lệ tiêm như ý thức của người chăn nuôi, số lượng gia cầm mới ựược nhập ựàn chưa ựược tiêm, ngoài ra công tác tuyên truyền, chỉ ựạo tiêm phòng chưa ựược quan tâm ựúng mức nên phần nào làm ảnh hưởng tới kết quả tiêm phòng của thành phố.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40

Bảng 4.2: Kết quả tiêm phòng vacxin cúm gia cầm H5N1 năm 2009

STT Tên huyện, thị xã Tổng ựàn (con) Kết quả tiêm Tỷ lệ tiêm (%)

1 Sơn Tây 222.284 201.454 90,6 2 Ba Vì 1.080.792 970.652 89,8 3 Phúc Thọ 388.558 320.280 82,4 4 Thạch Thất 368.957 341.021 92,4 5 Quốc Oai 466.829 400.984 85,9 6 đan Phượng 164.884 135.901 82,4 7 Hoài đức 461.840 402.588 87,2 8 Chương Mỹ 1.349.666 1.202.863 89,1 9 Thanh Oai 526.985 449.682 85,3 10 Thường Tắn 659.609 576.375 87,4 11 Ứng Hoà 628.857 542.552 86,3 12 Phú Xuyên 954.221 886.506 92,9 13 Mỹ đức 592.500 512.560 86,5 14 Sóc Sơn 926.704 840.067 90,7 15 đông Anh 1.430.859 1.260.985 88,1 16 Gia Lâm 196.203 179.208 91,3 17 Từ Liêm 47.989 42.243 88,0 18 Thanh Trì 175.344 160.405 91,5 19 Mê Linh 352.847 309.717 87,8 Cộng tổng 10.995.928 9.736.043 88,5

4.1.3. Kết quả tiêm phòng vacxin cúm gia cầm H5N1 năm 2010

Trước diễn biến của dịch cúm gia cầm, UBND thành phố Hà Nội ựã chỉ ựạo các cấp chắnh quyền ở ựịa phương và các cơ quan liên quan phối kết hợp

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41

triển khai các biện pháp nhằm khống chế dịch bệnh như: thống kê ựàn gia cầm, thực hiện các biện pháp an toàn sinh học trong chăn nuôi ựặc biệt công tác tiêm phòng vacxin cúm cho ựàn gia cầm. Kết quả tiêm phòng vacxin cúm cho ựàn gia cầm năm 2010 ựược thể hiện ở bảng 4.3.

Bảng 4.3: Kết quả tiêm phòng vacxin cúm gia cầm năm 2010

STT Tên huyện, thị xã Tổng ựàn (con) Kết quả tiêm Tỷ lệ tiêm (%) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 Sơn Tây 188.035 175.000 93,1 2 Ba Vì 1.112.179 1.048.389 94,3 3 Phúc Thọ 597.17 526.084 88,0 4 Thạch Thất 388.347 366.893 94,5 5 Quốc Oai 556.502 500.613 90,0 6 đan Phượng 177.262 158.206 89,2 7 Hoài đức 420.956 360.162 85,6 8 Chương Mỹ 1.017.172 948.000 93,2 9 Thanh Oai 1.301.300 1.109.066 85,2 10 Thường Tắn 715.928 636.319 88,9 11 Ứng Hoà 661.030 570.550 86,3 12 Phú Xuyên 915.582 880.166 96,1 13 Mỹ đức 591.379 516.082 87,3 14 Sóc Sơn 958.838 890.829 92,9 15 đông Anh 2.388.641 2.090.260 87,5 16 Gia Lâm 212.572 198.606 93,4 17 Từ Liêm 40.390 38.028 94,2 18 Thanh Trì 150.614 145.390 96,5 19 Mê Linh 350.842 325.275 92,7 Cộng tổng 12.745.186 11.483.918 90,1

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42

Qua số liệu ở bảng 4.3. cho thấy tổng ựàn gia cầm 12.745.186 con, tiêm ựược 11.483.918 con. Kết quả tiêm phòng năm 2010 ựạt kết quả khá cao trung bình tỷ lệ tiêm phòng ựạt 90,1% so với tổng ựàn gia cầm. Ở một số huyện tỷ lệ tiêm phòng ựạt rất cao như: Thanh Trì ựạt 96,5%, Phú Xuyên ựạt 96,1%, Thạch Thất 94,5%, Ba Vì ựạt 94,3%...bên cạnh ựó tỷ lệ tiêm phòng ở một số huyện ựạt kết quả tương ựối thấp như: Ứng Hoà ựạt 86,35, Hoài đức ựạt 85,6%, Thanh Oai ựạt 85,2%...

Từ kết quả thu ựược ở bảng 4.2 và bảng 4.3 cho thấy tỷ lệ tiêm phòng năm 2010 cao hơn năm 2009 là 1,6%. Qua ựó cho thấy công tác chỉ ựạo tiêm phòng vacxin cho ựàn gia cầm ngày ựược quan tâm, ngoài ra ý thức người dân trong việc chấp hành các quy ựịnh của pháp luật về phòng bệnh bắt buộc cho ựộng vật ngày ựược nâng cao nên tỷ lệ tiêm phòng năm sau thường cao hơn năm trước.

Với tình hình chăn nuôi của nước ta rất ựa dạng về chủng loại, về quy mô sản xuất cũng như tập quán chăn nuôi vì vậy ựể khống chế và thanh toán ựược dịch bệnh là một vấn ựề còn gặp nhiều khó khăn nên trong những năm qua dịch bệnh vẫn xảy ra lẻ tẻ ở một số ựàn gia cầm trên ựịa bàn thành phố.

4.1.4. Thiệt hại do dịch cúm gia cầm trên ựịa bàn Hà Nội năm 2009.

Thiệt hại do dịch Cúm gia cầm là mối lo ngại cho nhiều cấp, nhiều ngành. để khống chế và tiến tới thanh toán dịch cúm gia cầm ựòi hỏi phải có sự quan tâm ựầu tư thắch ựáng cả về nhân lực, vật lực cho chuyên ngành thú y và sự chỉ ựạo tắch cực của Chắnh quyền ựịa phương các cấp, sự tham gia hưởng ứng nhiệt tình của toàn thể nhân dân mới ựem lại hiệu quả tắch cực.

Thiệt hại do dịch cúm gia cầm gây ra trên ựịa bàn thành phố Hà Nội năm 2009 ựược thể hiện qua bảng 4.4.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43

Bảng 4.4. Số gia cầm ốm, chết và tiêu huỷ do mắc bệnh cúm gia cầm năm 2009

STT Tên huyện, thị xã Thời ựiểm Mắc bệnh Số gia cầm ở ựàn mắc (con) Số ốm (con) Số chết (con) Số tiêu huỷ (con) Tỷ lệ ốm (%) Tỷ lệ tử vong (%) Tỷ lệ tiêu huỷ (%) 1 Mê Linh 23/01/2009 689 265 116 689 38,5 43,8 100,0 2 Thanh Trì 9/8/2009 506 285 108 506 56,3 37,9 100,0 3 Phú Xuyên 15/10/2009 1.621 896 318 1.621 55,3 35,5 100,0 Cộng tổng 2.816 1.446 542 2.816 51,3 37,5 100,0

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44

Một phần của tài liệu Luận văn khảo sát hiệu giá kháng thể sau tiêm phòng vacxin cúm gia cầm chủng h5n1 trên đàn gà, vịt nuôi tại các huyện ngoại thành hà nội năm 2010 (Trang 42 - 77)