Miễn dịch thụ ựộng

Một phần của tài liệu Luận văn khảo sát hiệu giá kháng thể sau tiêm phòng vacxin cúm gia cầm chủng h5n1 trên đàn gà, vịt nuôi tại các huyện ngoại thành hà nội năm 2010 (Trang 32)

Là trạng thái miễn dịch của một cơ thể nhờ các kháng thể chuyển từ ngoài vào, không phải do cơ thể tự sản xuất ựược. Miễn dịch thụ ựộng gồm có 2 loại:

+ Miễn dịch thụ ựộng tự nhiên

Khi kháng thể ựược truyền một cách tự nhiên từ cơ thể này sang cho cơ thể khác. Vắ dụ như mẹ truyền kháng thể sang cho con qua nhau thai (ựối với gia súc) hoặc qua lòng ựỏ trứng (ựối với gia cầm).

+ Miễn dịch thụ ựộng nhân tạo

Khi kháng thể ựược con người ựưa vào cơ thể gia súc, gia cầm, vắ dụ khi dùng liệu pháp huyết thanh (serotherapy), tức là tiêm kháng huyết thanh hoặc kháng thể triết xuất từ kháng huyết thanh hoặc lòng ựỏ trứng vào cơ thể ựể tạo miễn dịch thụ ựộng nhằm mục ựắch phòng và chữa bệnh cho con vật.

2.5.5. Những yếu tố ảnh hưởng ựến sự hình thành kháng thể

Các yếu tố chắnh ảnh hưởng ựến sự hình thành kháng thể là:

- Bản chất kháng nguyên: Kháng nguyên có bản chất là protein và có tắnh kháng nguyên cao sẽ kắch thắch sinh kháng thể tốt.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24

- đường xâm nhập của kháng nguyên: Tốt nhất là dưới da và bắp thịt. - Liều lượng kháng nguyên: Lượng kháng nguyên ựưa vào vừa ựủ sẽ kắch thắch cơ thể sản sinh miễn dịch ở mức tối ựa mà không gây ức chế và tê liệt miễn dịch.

- Số lần ựưa kháng nguyên vào cơ thể: Tiêm nhắc lại vacxin có tác dụng tốt, kháng thể sinh ra nhiều hơn và ựược duy trì trong thời gian nhiều hơn.

- Chất bổ trợ: Chất bổ trợ cho vào khi chế vacxin với mục ựắch giữ và duy trì lượng kháng nguyên lâu trong cơ thể nhờ ựó tạo kắch thắch liên tục, ựều ựặn các cơ quan có thẩm quyền miễn dịch tạo ra kháng thể ở mức cao và duy trì ựược lâu hơn. Những chất bổ trợ thường dùng là keo phèn, nhũ tương, dầu khoáng, dầu thực vật, soponin.

- Trạng thái sức khỏe, dinh dưỡng, cân ựối axit amin trong khẩu phần, yếu tố strees có hạị

2.6. Phòng chống bệnh cúm gia cầm

2.6.1. Phòng bệnh

* An toàn sinh học trong chăn nuôi

Do ựặc ựiểm vi rút cúm gia cầm gây bệnh cho nhiều loài gia cầm nên trong chăn nuôi gia cầm phải chú ý môi trường, tránh sự tiếp xúc vật nuôi với chim hoang dã, giảm bớt cơ hội truyền lây vi rút từ thủy cầm di cư, nhất là ngan, ngỗng.

Một số biện pháp an toàn sinh học thường ựược áp dụng như sau: - Mặc quần áo bảo hộ khi tham gia phòng chống dịch bệnh.

- Tăng cường công tác tuyên truyền về các biện pháp phòng chống dịch bệng ựặc biệt công tác Vệ sinh khử trùng tiêu ựộc các khu vực chăn nuôi tập trung, khu vực buôn bán gia cầmẦ

* Vacxin phòng bệnh

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25

cầm trên thế giới và trong nước

+ Các loại vacxin phòng bệnh hiện nay:

- Vacxin truyền thống

Vi rút cúm gia cầm ựược nuôi cấy trong phôi gà 9 - 11 ngày tuổi, sau ựấy ựược vô hoạt bằng hóa chất β - propiolacton hoặc formaldehyt. Kháng nguyên vi rút sau khi vô hoạt ựược bổ sung chất bổ trợ nhũ dầu ựể tăng khả năng ựáp ứng miễn dịch. Sự tương ựồng giữa kháng nguyên trong vacxin và kháng nguyên của vi rút môi trường có cùng subtype H (heamaglutinin tương ựồng) sẽ quyết ựịnh hiệu lực của vacxin.

Việc sử dụng các vacxin vô hoạt ựã ựạt ựược những hiệu quả về phương diện sinh học và kinh tế ở một số nước.

- Vacxin vô hoạt ựồng chủng (homologous)

Là vacxin chứa cùng những vi rút cúm gà giống như chủng gây bệnh trên thực ựịạ Các loại vacxin này ựược sử dụng rộng rãi ở Mêxicô và Pakistan trong những trận dịch cúm gà.

Hiệu lực của những vacxin này trong việc ngăn ngừa bệnh và giảm lượng vi rút thải ra môi trường ựã ựược chứng minh thông qua các nghiên cứu trên thực ựịa và các thử nghiệm (Kishida N và cộng sự, 2005).

Nhược ựiểm của loại vacxin này là không thể phân biệt gia cầm ựược tiêm chủng với gia cầm tiếp xúc với mầm bệnh trên thực ựịa trừ khi có những con chưa ựược tiêm chủng ựược nhốt trong chuồng.

- Vacxin vô hoạt dị chủng (heterologous)

Vắ dụ như vacxin vô hoạt H5N2 của Intervet (Hà Lan) và của Weiker (Trung Quốc).

Những vacxin này ựược sản xuất tương tự như vacxin vô hoạt ựồng chủng. điểm khác biệt là các chủng vi rút sử dụng trong vacxin có kháng nguyên H giống chủng vi rút trên thực ựịa, nhưng có Neuraminidase (kháng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26

nguyên N) dị chủng (Cauncil of European Cammunities, 1992).

đối với 2 loại vacxin ựồng chủng và dị chủng khi so sánh sẽ thấy mức ựộ bảo hộ lâm sàng và việc giảm thải virus ra môi trường bên ngoài của vacxin ựồng chủng ựược cải thiện hơn do khối lượng kháng nguyên trong vacxin cao hơn. đối với vacxin dị chủng, mức ựộ bảo hộ không tỷ lệ chặt chẽ với mức ựộ ựồng chủng giữa gen ngưng kết tố hồng cầu trong vacxin và chủng trên thực ựịạ Nhiều nghiên cứu thực nghiệm ựã chứng minh rằng vacxin vô hoạt ựơn giá hoặc ựa giá có chất hỗ trợ ựã tạo ra kháng thể cho gia cầm, có tác dụng phòng vệ và làm giảm số nhiễm, số chết, không giảm ựẻ trứng. Tuy vậy gia cầm ựược tiêm vacxin này trở nên mắc bệnh mà không có triệu chứng lâm sàng nhưng vẫn bài thải virus mà vẫn tiềm tàng khả năng lây lan, gây bệnh nghiêm trọng (Klenk và cộng sự, 1983).

- Vacxin thế hệ mới:

Là vacxin ựược sản xuất có sử dụng kỹ thuật gen ựang ựược triển khai, bao gồm:

* Vacxin dưới nhóm chứa protein kháng nguyên HA, NA tái tổ hợp và tách chiết làm vacxin.

* Vacxin tái tổ hợp (Recombinant vaccine):

Vắ dụ như vacxin sống vi rút tái tổ hợp TrovacAIV - H5 của Merial (Liên doanh Pháp - Mỹ) lấy nguồn gen H5 từ chủng A/Turkey/Ireland/83(H5N2), sử dụng cho gia cầm lúc 1 ngày tuổi và ựã ựược sử dụng tại Việt Nam.

Một ưu ựiểm của vacxin tái tổ hợp hoặc của vacxin chứa kháng nguyên H là sẽ không xảy ra phản ứng ựối với phản ứng miễn dịch ngưng kết kép trên thạch. Chắnh vì vậy các ựiều tra huyết thanh học khó có thể thực hiện ựược ựối với loại vacxin nàỵ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27

ựộng vật tiêm chủng vacxin bởi vì chúng không sản sinh kháng thể chống lại kháng nguyên Nucleoprotein phổ biến ở tất cả các vi rút cúm gia cầm. Chỉ những ựộng vật nhiễm bệnh trên thực ựịa mới tạo ra kháng thể nhóm A (Nucleoprotein) và phát hiện ra kháng thể này qua phản ứng ngưng kết trên thạch hoặc phản ứng ELISẠ

Theo quan ựiểm của OIE, FAO, thì vacxin nên ựược sử dụng thành một chiến lược toàn diện phòng chống dịch cúm gia cầm, bao gồm 5 công ựoạn là: An toàn sinh học, nâng cao nhận thức người dân, giám sát và chẩn ựoán, loại bỏ gia cầm bệnh và sử dụng vacxin (Lê Văn Năm, 2007).

* Yêu cầu cần ựạt ựược ựối với vacxin phòng bệnh cúm gia cầm

+ An toàn

Trong chế tạo vacxin, chỉ tiêu an toàn là chỉ tiêu cần ựược coi trọng hàng ựầu cần ựược quan tâm. An toàn vacxin là khi dùng cho vật chủ không gây bệnh và bệnh tắch cho các cơ quan trong cơ thể gia cầm. Tuy nhiên những biểu hiện phản ứng cục bộ hoặc toàn thân nhẹ trong một thời gian ngắn (triệu chứng không ựặc trưng) có thể ựược chấp nhận ở một số loại vacxin nếu sau ựó con vật trở lại khỏe mạnh và có miễn dịch. Tắnh an toàn của một vacxin còn phụ thuộc vào thời ựiểm ựưa vacxin vào cơ thể con vật.

+ Hiệu lực

Hiệu lực của vacxin phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong ựó tắnh kháng nguyên của vi rút vacxin và tắnh ựặc hiệu giữa kháng thể sinh ra và kháng nguyên là quan trọng nhất. Những vi rút có tắnh kháng nguyên cao và giữ ựược tắnh kháng nguyên cao sau khi ựược chế làm vacxin thì khả năng kắch thắch miễn dịch càng caọ

Tỷ lệ hiệu giá kháng thể ựạt mức bảo hộ trong ựàn ≥ 70% thì mới ựược coi là ựàn ựạt bảo hộ (Tô Long Thành, 2007).

* Tình hình sử dụng vacxin cúm gia cầm trên thế giới

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28

Re-1). Bộ Nông nghiệp Trung Quốc ựã phê chuẩn vacxin này là sản phẩm mới dùng cho gia cầm từ tháng 1 năm 2005. Vacxin rất có hiệu quả ựối với bệnh cúm gia cầm, kắch thắch gia cầm sản xuất kháng thể với hiệu giá cao hơn và thời gian bảo hộ dài hơn. Các thực nghiệm ựã chứng minh rằng thủy cầm ựược tiêm chủng vacxin này không bị nhiễm và không bài thải vi rút cúm gia cầm. Hiện nay, nhiều nước trên thế giới ựã sử dụng kỹ thuật này ựể chế tạo chủng vi rút vacxin nhưng chỉ có Trung Quốc là thành công và ựã thương mại hóa ựược vacxin.

* Khuyến cáo của OIE việc sử dụng vacxin phòng chống cúm gia cầm

đối với bệnh cúm gia cầm, việc sử dụng, tiêm chủng vacxin như một giải pháp, một công cụ hỗ trợ tắch cực ựể ngăn chặn, khống chế và tiến ựến thanh toán bệnh cúm gia cầm ở vùng nhiễm bệnh (Council of European Communities, 1992).

2.6.2. Chống dịch

Việt Nam khi phát hiện dịch cúm gia cầm, đảng và Nhà nước ựã thấy rõ ựược tầm quan trọng trong công tác phòng chống dịch, ựã chỉ ựạo quyết liệt với nhiều văn bản, chắnh sách, huy ựộng cả hệ thống chắnh trị coi công tác phòng chống dịch cúm gia cầm là nhiệm vụ trọng tâm của cấp ủy đảng và Chắnh quyền ựịa phương, tuyên truyền vận ựộng quần chúng nhân dân tắch cực tham giạ Chắnh phủ, Bộ Nông nghiệp và PTNT, Bộ Y tế và các Bộ, ngành liên quan có Chỉ thị, Quyết ựịnh, Công ựiện và các Công văn hướng dẫn chỉ ựạo công tác phòng, chống dịch. Trong công tác thú y, giám sát ổ dịch tập trung vào các biện pháp sau:

- Về chăn nuôi: Tập trung thực hiện quy hoạch về chăn nuôi, quản lý con giống, quản lý ựàn thuỷ cầm, lập số ựăng ký theo dõi; thực hiện An toàn sinh học trong chăn nuôị

- Về thú y: Thực hiện công tác giám sát từ người chăn nuôi- trưởng thôn (xóm) - Thú y xã, phường và Ban chỉ ựạo cấp xã - Trạm thú y và Ban chỉ ựạo cấp huyện - Chi cục thú y và Ban chỉ ựạo cấp tỉnh.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29

- Quản lý ựàn gia cầm: Trong từng thời ựiểm, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn có văn bản quy ựịnh cụ thể trong việc quản lý ựàn gia cầm:

+ đối với ựàn gà bị tiêu huỷ do mắc bệnh cúm gia cầm, chỉ ựược nuôi trở lại sau 60 ngày tắnh từ khi tiêu huỷ con gà cuối cùng;

+ Tạm thời dừng ấp trứng sản xuất con giống, nuôi mới vịt, ngan, ngỗng và chim cút theo hướng dẫn số 321/BNN - CN ngày 04/02/2005.

- Phân công quản lý: Quản lý ựàn gia cầm giống do Cục Chăn nuôi; Cục Thú y thẩm ựịnh các cơ sở chăn nuôi gia cầm thuộc Bộ quản lý, cơ sở chăn nuôi có vốn ựầu tư nước ngoàị

- Thẩm ựịnh ựiều kiện vệ sinh thú y tái lập ựàn: Chi cục Thú y thẩm ựịnh cơ sở chăn nuôi giống thuộc cấp tỉnh quản lý, cơ sở chăn nuôi tư nhân có trên 3.000 con. Trạm thú y cấp huyện thẩm ựịnh các cơ sở chăn nuôi có số lượng từ 500 ựến 3.000 con.

- Theo dõi dịch bệnh: Thú y các cấp chịu trách nhiệm theo dõi dịch bệnh trên ựịa bàn phụ trách; trưởng thôn, bản chịu trách nhiệm theo dõi tình hình chăn nuôi gia cầm và dịch bệnh của ựàn gia cầm nuôi trên ựịa bàn. Trách nhiệm của người chăn nuôi khi tái lập ựàn, nuôi mới, nhập giống gia cầm phải ựăng ký với cấp quản lý chăn nuôi gia cầm (Thông tư số 69/2005/TT-BNN, Bộ NN&PTNT, 2005).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30

3. NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU

3.1. Nội dung nghiên cứu

- đánh giá tình hình chăn nuôi gia cầm trên ựịa bàn các huyện ngoại thành Hà Nội năm 2009 - 2010.

- đánh giá tình hình tiêm phòng vacxin cúm gia cầm trên ựịa bàn các huyện ngoại thành Hà Nội năm 2009 - 2010.

- đánh giá thiệt hại do dịch cúm gia cầm trên ựịa bàn năm 2009 - 2010. - Xác ựịnh hiệu giá kháng thể sau tiêm phòng vacxin cúm gia cầm H5N1 ở thời ựiểm 30 ngày sau tiêm trên ựàn gà nuôi tại các huyện ngoại thành Hà Nội năm 2010.

- Xác ựịnh hiệu giá kháng thể sau tiêm phòng vacxin cúm gia cầm H5N1 ở thời ựiểm 30 ngày sau tiêm trên ựàn vịt nuôi tại các huyện ngoại thành Hà Nội năm 2010.

3.2. Nguyên liệu, dụng cụ dùng trong nghiên cứu

- Vacxin H5N1 vô hoạt nhũ dầu do Trung Quốc sản xuất và ựược Chi cục thú y Hà Nội phân cho các huyện ựể tiêm phòng cho gà, vịt.

- Mẫu huyết thanh của gà, vịt sau tiêm 30 ngày ựược gửi về Cơ quan thú y vùng I - Cục thú y ựể xác ựịnh hiệu giá kháng thể sau khi tiêm vacxin H5N1.

- Hồng cầu gà ựược lấy từ gà hoàn toàn khoẻ mạnh về lâm sàng và trong huyết thanh không có kháng thể chống Newcastle, cúm gia cầm.

- Dung dịch dùng cho phản ứng HA, HI: + Dung dịch Citrat natri 5%

+ Dung dịch NaCl 0,85%.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31

- Kháng nguyên chuẩn: H5N1 INACTIVATED ANTIGEN A/CK/Scot/59 (Veterinary Laboratories Agency, bảo quản + 2-80C).

- Tủ ấm, tủ lạnh âm sâu Ờ 80oC, tủ lạnh thường, máy ly tâm, cân ựiện. - Máy lắc, nồi hấp tiệt trùng, dụng cụ làm phản ứng HA, HIẦ

3.3. Phương pháp nghiên cứu

3.3.1. Phương pháp lấy mẫu và bảo quản bệnh phẩm:

- Dùng bơm tiêm lấy 2 ml máu gà, vịt ựể nghiêng, chờ máu ựông chắt lấy huyết thanh. Huyết thanh có thể bảo quản ở -200C trước khi xét nghiệm.

- Mẫu huyết thanh gia cầm ựược Chi cục thú y Hà Nội gửi ựến Cơ quan thú y vùng I (bảo quản trong hộp xốp có ựá).

3.3.2. Bố trắ thắ nghiệm:

* Số mẫu ựược chọn theo chương trình giám sát cúm gia cầm, thuộc dự án VAHIP.

- Tiến hành lấy mẫu tại 15 xã/14 huyện.

- Mỗi xã lấy 10 ựàn gia cầm (05 ựàn gà và 05 ựàn vịt); huyện Thanh Oai lấy 10 ựàn gà và 10 ựàn vịt.

- Mỗi ựàn lấy 10 mẫu huyết thanh.

- Mỗi con gia cầm lấy từ 1,5 - 2ml máu tĩnh mạch cánh. - Tổng mẫu huyết thanh 1500 mẫụ

* Căn cứ vào danh sách các huyện ựược chọn lấy mẫu, chúng tôi bố trắ chia nhóm ựể nghiên cứụ Cụ thể chia 3 nhóm ựể nghiên cứu như sau:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32

+ Nhóm I gồm các huyện:

STT TÊN HUYỆN MẪU GÀ MẪU VỊT TỔNG SỐ MẪU

1 Sơn Tây 50 50 100 2 Ba Vì 50 50 100 3 Phúc Thọ 50 50 100 4 Thạch Thất 50 50 100 5 Quốc Oai 50 50 100 Cộng tổng 250 250 500 + Nhóm II gồm các huyện:

STT TÊN HUYỆN MẪU GÀ MẪU VỊT TỔNG SỐ MẪU

1 Hoài đức 50 50 100 2 Chương Mỹ 50 50 100 3 Thanh Oai 100 100 200 4 đông Anh 50 50 100

Một phần của tài liệu Luận văn khảo sát hiệu giá kháng thể sau tiêm phòng vacxin cúm gia cầm chủng h5n1 trên đàn gà, vịt nuôi tại các huyện ngoại thành hà nội năm 2010 (Trang 32)