Bố trắ thắ nghiệm

Một phần của tài liệu Luận văn tình hình nhiễm giun tròn đường tiêu hoá của lợn nuôi tại huyện thanh trì hà nội, đặc điểm phát triển của ascaris suum và hiệu lực của thuốc tây (Trang 32 - 35)

IIỊ NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.4.4. Bố trắ thắ nghiệm

Thắ nghiệm: Xác ựịnh tình hình nhiễm giun tròn ký sinh ở ựường tiêu hoá của lợn tại huyện Thanh Trì

- Chọn 4 xã của huyện Thanh trì.

- Mỗi xã chọn lợn thuộc lứa tuổi từ 2 Ờ 12 tháng ựể tiến hành phương pháp mổ khám tìm giun tròn ựường tiêu hoá.

Thắ nghiệm: Xác ựịnh tỷ lệ, cường ựộ nhiễm các loài giun tròn ký sinh ở ựường tiêu hoá của lợn qua phương pháp xét nghiệm phân

- Kiểm tra phân của 415 lợn tại các ựiểm nghiên cứụ

- định loại trứng giun theo Trịnh Văn Thịnh (1982) [27], Phan Lục (1990) [19].

- Theo dõi các chỉ tiêu: tỷ lệ nhiễm theo loài, cường ựộ nhiễm của giun tròn theo Mc. Macter, Phan Lục (1990) [19].

Thắ nghiệm: Xác ựịnh tình hình nhiễm giun tròn ựường tiêu hoá của lợn theo lứa tuổi

- Xét nghiệm phân lợn theo các lứa tuổi < 3 tháng, 3 Ờ 5 tháng, > 5 tháng ở các ựiểm nghiên cứụ

- Chỉ tiêu theo dõi:

+ Tỷ lệ và cường ựộ nhiễm giun tròn ở các lứa tuổi của lợn. + Thành phần, giun ký sinh ở ựường tiêu hoá của lợn.

Thắ nghiệm: Theo dõi sự phát triển của trứng Ascaris suum

- Nuôi trứng trong phòng thắ nghiệm ở ựiều kiện nhiệt ựộ 25ỨC trong môi trường nước máy có ựộ pH = 7,2.

- Trứng nuôi trong các ựĩa Petri với số lượng: 100 trứng/ ựĩa ựể trong phòng thắ nghiệm. Mỗi ngày ựo nhiệt ựộ của phòng thắ nghiệm 2 lần, một lần ựo

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 24

vào giữa buổi sáng, một lần vào giữa buổi chiềụ Hàng ngày lắc ựảo trứng 1 lần, 2 ngày thay nước 1 lần cứ 6 giờ quan sát trứng dưới kắnh hiển vi một lần.

- Các chỉ tiêu theo dõi:đặc ựiểm hình thái cấu tạo của trứng.

+ Các giai ựoạn phát triển của tế bào phôi trong trứng tới khi phôi bào phát triển tới dạng ấu trùng.

Thắ nghiệm: Theo dõi sự phát triển của ấu trùng Ascaris suum trong ựiều kiện phòng thắ nghiệm

Trứng nuôi khi ựã hình thành ấu trùng, tiếp tục quan sát sự phát triển của ấu trùng ở các giai ựoạn A1, A2, A3.

+ Theo dõi sự biến ựổi hình thái cấu tạo của ấu trùng qua các giai ựoạn A1, A2, A3.

+ đo kắch thước từng dạng ấu trùng.

+ Theo dõi thời gian phát triển của từng loài ấu trùng theo nhiệt ựộ. + Vẽ mô tả và chụp ảnh các giai ựoạn phát triển của ấu trùng.

Thắ nghiệm: Xác ựịnh thời gian phát triển của Ascaris summ trong cơ thể lợn

- Chọn lợn ở ựộ tuổi 60 ngày, nuôi trong ựiều kiện vệ sinh sạch sẽ và ựủ dinh dưỡng.

- Kiểm tra phân lợn xác ựịnh các ký sinh trùng ựường tiêu hoá.

- Tẩy giun, sán cho những lợn bị nhiễm nhằm ựảm bảo lợn sạch ký sinh trùng trước khi thắ nghiệm.

- Nuôi trứng Ascaris suum phát triển tới dạng ấu trùng gây nhiễm A3. - Gây nhiễm cho lợn ở 2 mức: 500 ấu trùng và 1000 ấu trùng/ lợn qua thức ăn.

- Kiểm tra phân của lợn tìm trứng Ascaris suum vào các thời ựiểm 30 Ờ 40 - 50 ngày sau khi gây nhiễm. để tìm trứng giun ựũạ

- Sau ựó kiểm tra hàng ngày từ ngày thứ 50 Ờ 65 ngàỵ Nhằm xác ựịnh thời gianphát triển của Ascaris suum trong cơ thể lợn.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 25

Thắ nghiệm: Theo dõi triệu chứng lâm sàng của lợn nhiễm Ascaris suum

- Theo dõi những biểu hiện lâm sàng của 15 lợn gây nhiễm Ascaris suum ở mức ựộ nhiễm 500 ấu trùng và 1000 ấu trùng/ lợn.

- Các chỉ tiêu theo dõi: + Thể trạng, lông, dạ + Ăn, uống, vận ựộng. + Phân.

+ Thần kinh.

Thắ nghiệm: Nghiên cứu bệnh tắch do Ascaris suum gây ra ở lợn.

- Mổ khám lợn nhiễm giun ựũa ở 2 mức gây nhiễm: 500 ấu trùng và 1000 ấu trùng/lợn.

- Các chỉ tiêu theo dõi:

+ Viêm, xung huyết, xuất huyết, hoại tử, sẹo, tắch nước ở các cơ quan trong cơ thể lợn.

- Chụp ảnh mô tả.

Thắ nghiệm: Xác ựịnh hiệu lực tẩy trừ Ascaris suum của thuốc levamisol và Ivermectin

- Thắ nghiệm tiến hành 30 lợn thực nghiệm.

- Trước và sau khi cho lợn dùng thuốc, theo dõi các chỉ tiêu lâm sàng: Thân nhiệt, nhịp tim, hô hấp.

- Cân lợn xác ựịnh liều lượng thuốc, theo dõi các cho mỗi lợn.

- Tìm và ựếm xác giun thải theo phân sau 24 giờ cho lợn dùng thuốc. - Xác ựịnh hiệu lực tẩy của thuốc thông qua tỷ lệ ra giun và tỷ lệ sạch giun (%).

đề xuất biện pháp phòng bệnh giun tròn ựường tiêu hoá cho lợn.

- Dựa vào kết quả các nghiên cứu giun tròn ựường tiêu hoá của lợn tại các ựịa ựiểm. Dựa vào thực nghiệm về ựặc ựiểm sinh học, dịch tễ học của

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 26

- Dựa vào tình hình vệ sinh chăn nuôi, thú y ở ựịa ựiểm nghiên cứụ - Dựa vào ựiều kiện tự nhiên và xã hội của ựịa ựiểm nghiên cứụ

Một phần của tài liệu Luận văn tình hình nhiễm giun tròn đường tiêu hoá của lợn nuôi tại huyện thanh trì hà nội, đặc điểm phát triển của ascaris suum và hiệu lực của thuốc tây (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)