Tình hình nhiễm giun tròn ựường tiêu hóa của lợ nở huyện Thanh Trì

Một phần của tài liệu Luận văn tình hình nhiễm giun tròn đường tiêu hoá của lợn nuôi tại huyện thanh trì hà nội, đặc điểm phát triển của ascaris suum và hiệu lực của thuốc tây (Trang 36 - 38)

IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1. Tình hình nhiễm giun tròn ựường tiêu hóa của lợ nở huyện Thanh Trì

Thanh Trì

Nhằm ựánh giá một cách ựúng hơn tỷ lệ nhiễm giun tròn trên lợn, ngoài việc mổ khám thì chúng tôi ựã tiến hành xét nghiệm phân bằng phương pháp Fulleborn. Chúng tôi tiến hành xét nghiệm 415 mẫu phân tươi của 415 con lợn. Tại Xã Tam Hiệp 95 mẫu, xã Tứ Hiệp 121 mẫu, xã Tả Thanh Oai 102 mẫu, xã Vạn Phúc 97 mẫụ Kết quả ựược trình bày ở bảng 4.1, Biểu ựồ 1.

Bảng 4.1. Tỷ lệ và cường ựộ nhiễm giun tròn ựường tiêu hoá ở lợn STT địa ựiểm Số nghiên cứu (con) Số nhiễm (con) Tỷ lệ nhiễm (%) Cường ựộ nhiễm (trứng/g phân) 1 Tam Hiệp 95 37 38,94 157 2 Tứ Hiệp 121 53 43,80 178 3 Tả Thanh Oai 102 47 46,07 201 4 Vạn Phúc 97 48 49,48 234 Tổng số 415 185 44,57 192

Qua bảng 4.1 cho thấy, trong tổng số 415 mẫu phân qua xét nghiệm ựã có 185 mẫu nhiễm giun tròn, tỷ lệ nhiễm giun ở các xã dao ựộng từ 38,94 Ờ 49,48%. Tỷ lệ nhiễm giun tròn của toàn huyện là 44,57%. Ở xã Tam Hiệp kiểm tra xét nghiệm 95 mẫu phân lợn trong ựó qua 37 mẫu nhiễm giun tròn, chiếm tỷ lệ 38,94%, xã Tứ Hiệp kiểm tra 121 mẫu phân lợn, 53 mẫu nhiễm giun tròn, chiếm tỷ lệ 43,80%, xã Tả Thanh Oai kiểm tra 102 mẫu phân lợn trong ựó có 47 mẫu nhiễm giun tròn, chiếm tỷ lệ 46,07%, xã Vạn Phúc qua kiểm tra 97 mẫu phân lợn có 48 mẫu nhiễm giun tròn, chiếm tỷ lệ 49,48%. Kết quả ựược minh hoạ ở biểu ựồ 4.1.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 28 38.94 43.8 46.07 49.48 0 10 20 30 40 50 1 địa ựiểm Tỷ lệ nhiễm (% ) Tam Hiệp Tứ Hiệp Tả Thanh Oai Vạn Phúc

Biểu ựồ 4.1: Tỷ lệ nhiễm giun tròn ựường tiêu hoá ở lợn

Theo Nguyễn Thị Lê và cộng sự (1996) [16] cho biết ở miền Bắc tỷ lệ nhiễm dao ựộng 23 - 34%.

Lương Văn Huấn (1995) [4] cho biết lợn thuộc 12 tỉnh thành phố phắa Nam cho biết tỷ lệ nhiễm giun tròn là 53%.

Trịnh Văn Thịnh, Phạm Văn Khuê (1982) [30] ựiều tra 1550 lợn nuôi tại miền bắc cho biết tỷ lệ nhiễm giun tròn là 35,04%.

Phạm Sỹ Lăng và cộng sự (2004) [7] cho biết lợn ở miền Bắc nước ta nhiễm 43,5%, ở miền Trung như Nghĩa Lộ nhiễm 43,5%, Hà Bắc nhiễm 42,1%, Hà Tĩnh nhiễm 43,5%.

Theo Trịnh Văn Thịnh và cộng sự (1982) [28], cho biết lợn vùng ựồng bằng Sông Hồng nhiễm 50,55%.

Phạm Sỹ Lăng và cộng sự (2004) [7] cho biết: Qua kiểm tra mổ khám thấy tình hình nhiễm của các tỉnh miền Bắc và miền Trung như sau: ở Nghĩa Lộ 43,5% cường ựộ trung bình 5,4cm; Quảng Ninh 26,5% cường ựộ nhiễm 4,5cm; Hà Bắc 42,1% cường ựộ nhiễm 9,2cm; Thanh Hoá 13,2% cường ựộ nhiễm 3,0cm; Hải Hưng 40,5% cường ựộ nhiễm 4,8cm; Nam Hà 33,3% cường ựộ nhiễm 21,5cm; Hà Tĩnh 43,5% cường ựộ nhiễm 5,9cm.

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi về tỷ lệ nhiễm giun tròn của lợn Thanh Trì (Hà Nội) tuy có thấp hơn với những nghiên cứu trước ựây nhưng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 29

vẫn còn ở mức nhiễm caọ Nguyên nhân làm cho tỷ lệ nhiễm giun tròn ở Thanh Trì còn cao như vậy là do hầu hết các loại giun tròn phát hiện ở Thanh Trì là giun tròn ựều nhiễm trực tiếp, vòng ựời phát triển không cần vật chủ trung gian, số lượng trứng giun ựẻ ra hàng ngày khá nhiềụ đó cũng là lý do làm cho tỷ lệ nhiễm giun tròn của lợn Thanh Trì (Hà Nội) còn ở mức ựộ caọ

4.2. Thành phần loài giun tròn ký sinh ở lợn Thanh Trì - Hà Nội Bảng 4.2: Thành phần loài giun tròn ký sinh ở lợn

Một phần của tài liệu Luận văn tình hình nhiễm giun tròn đường tiêu hoá của lợn nuôi tại huyện thanh trì hà nội, đặc điểm phát triển của ascaris suum và hiệu lực của thuốc tây (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)