Động thái tăng trưởng chiều cao cây

Một phần của tài liệu Luận văn so sánh một số dòng lúa ngắn ngày có triển vọng tại văn lâm hưng yên (Trang 54 - 62)

- Số hạt/bông

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3 động thái tăng trưởng chiều cao cây

Chiều cao cây là một chỉ tiêu hình thái quan trọng phản ánh bản chất của giống và ảnh hưởng của ựiều kiện ngoại cảnh (nhiệt ựộ, ánh sáng, dinh dưỡng) lên quá trình sinh trưởng phát triển của cây. Các giống lúa cổ truyền thường mang gen quy ựịnh chiều cao trên 1m, nên dễ bị lốp ựổ, nhất là các giống có thời gian sinh trưởng dài dẫn ựến năng suất thấp.

Mức ựộ tăng trưởng chiều cao cây lúa là một yếu tố phụ thuộc rất nhiều vào ựặc ựiểm của giống, ngoài ra còn phụ thuộc các yếu tố ngoại cảnh như: nhiệt ựộ, ánh sáng, chế ựộ nước, chế ựộ dinh dưỡngẦ

Qua theo dõi chúng tôi nhận thấy: Vụ Mùa:

Hai tuần sau cấy, ựây là thời gian cây vừa trải qua thời kỳ bén rễ hồi xanh và bắt ựầu giai ựoạn ựẻ nhánh. Chiều cao cây biến ựộng từ 28,1 Ờ 36,3 cm, trong ựó NN2 (36,3cm) và NN208 (35,5 cm) có chiều cao cây cao nhất, cao hơn ựối chứng Khang dân 18 (29,8 cm), dòng có chiều cao cây thấp nhất là NN14 (28,1 cm).

Sau 4 tuần cấy chiều cao cây các dòng, giống thắ nghiệm biến ựộng từ 47,4 Ờ 60,4 cm, thấp nhất là dòng NN3 (47,4 cm), NN208 có chiều cao lớn nhất ở giai ựoạn này là 60,4 cm, các dòng khác có chiều cao cây tương ựương với ựối chứng khang dân có chiều cao là 50,53 cm.

Sau 6 tuần cấy, lúa ựã có bộ rễ phát triển mạnh, ăn chắc, ăn sâu vào ựất, gặp ựiều kiện thuận lợi như thời tiết, dinh dưỡng,...chiều cao cây tăng trưởng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 45

mạnh mẽ, biến ựộng từ 65,9 Ờ 86,7 cm. Thấp nhất vẫn là dòng NN3 (65,9cm) và ựối chứng Khang dân 18 (66,2 cm), các dòng khác ựều có chiều cao cao hơn ựối chứng, cao nhất là NN208 (86,7 cm).

Sau 8 tuần cấy, chiều cao cây biến ựộng từ 84,8 Ờ 109,0 cm, cao nhất là dòng NN208 (109,0 cm), BT2 (101,1 cm), thấp nhất là dòng NN14 (84,8 cm) và NN3 (85,6 cm), thấp hơn ựối chứng KD18 (91,0 cm). Các dòng còn lại có chiều cao tương ựương ựối chứng.

Sau 10 tuần cấy, ựộng thái tăng trưởng chiều cao cây các dòng, giống thắ nghiệm có chiều hướng tăng chậm so với các tuần trước, chiều cao cây biến ựộng trong khoảng 100,5 Ờ 128,2 cm. Dòng có chiều cao cây lớn nhất vẫn là NN208 (128,2 cm), cao hơn ựối chứng 21,2 cm, KD18 (109,4 cm).

Chiều cao cây cuối cùng của các dòng, giống dao ựộng từ 107,2 Ờ 130,8 cm, trong ựó dòng NN208 ựạt chiều cao tối ựa là 130,8 cm cao hơn ựối chứng KD18 (109,2 cm) là 23,6cm. Dòng có chiều cao thấp nhất là NN3 (107,2 cm), và NN4 (110,8 cm) tuơng ựương với ựối chứng KD18.

Vụ Xuân 2011:

Qua bảng 4.3 cho thấy 2 tuần sau cấy, chiều cao cây của các dòng, giống thắ nghiệm tăng rất chậm, dao ựộng trong khoảng 13,7 Ờ 18,5 cm, thấp nhất là dòng NN14 (13,7 cm), tiếp ựến là các dòng NN2 (14,7 cm), NN4 (14,9 cm) thấp hơn ựối chứng, các dòng khác ựều có chiều cao cây giai ựoạn này cao hơn ựối chứng Khang dân 18 (16,3 cm).

Sau 4 tuần cấy, chiều cao cây tăng trưởng vẫn chậm,

Sau 6 tuần sau cấy, chiều cao cây dao ựộng trong khoảng 43,8 Ờ 62,6 cm, NN4 có chiều cao cây thấp nhất (43,8 cm).

động thái chiều cao cây của các dòng, giống thắ nghiệm tăng mạnh nhất ở tuần thứ 8, chiều cao cây dao ựộng trong từ 62,0 Ờ 87,7 cm, các dòng NN14 (62,0 cm), NN4 (62,9 cm), NN3 (70,7 cm) có chiều cao cây thấp hơn ựối chứng KD18 (77,3 cm), dòng NN208 (87,7 cm) là dòng có chiều cao cây

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 46

lớn nhất ở giai ựoạn này.

10 tuần sau cấy, chiều cao cây biến ựộng từ 87,1 Ờ 112,3 cm. Dòng có chiều cao cao nhất là NN208 (112,3 cm), tiếp ựến là NN26 (104,1 cm) và BT2 (102,4 cm). Dòng có chiều cao thấp nhất là NN4 (87,3 cm), NN3 (87,1 cm), NN14 (88,1 cm) thấo hơn ựối chứng Khang dân 18 (94,7 cm), các dòng còn lại ựều có chiều cao cao hơn ựối chứng.

Tuần thứ 9, 10, 11 sau cấy ựộng thái tăng trưởng chiều cao cây các dòng, giống thắ nghiệm có xu hướng tăng khá chậm. Giai ựoạn này cây lúa tập trung dinh dưỡng nuôi ựòng, nguồn dinh dưỡng tăng chiều cao cây bị giảm ựáng kể. Tuy nhiên sang tuần thứ 12, chiều cao cây lại tăng ựáng kể, do các dòng lúa vươn cao ựể ựấy bông trỗ thoát. Chiều cao cây lúc này dao ựộng từ 97,7 Ờ 122,2 cm. Các dòng có chiều cao cây thấp hơn ựối chứng là NN3 (97,7 cm), NN4 (98,2 cm), NN14 (98,0 cm). Cao nhất là NN208 (122,2 cm), NN26 (114,4 cm), các dòng còn lại có chiều cao tương ựương ựối chứng Khang dân 18 (105,4 cm).

Chiều cao cuối cùng các dòng, giống thắ nghiệm dao ựộng từ 102,4 Ờ 127,2, trong ựó dòng có chiều cao thấp nhất là NN3 (102,4 cm), thấp hơn ựối chứng KD18 (110,8 cm), cao nhất là dòng NN208 (127,2 cm).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 47

Bảng 4.3 Chiều cao cây các dòng, giống thắ nghiệm qua các thời kỳ sinh trưởng Vụ Mùa 2010(cm)

Giai ựoạn sinh trưởng

Giống 2TSC 4TSC 6TSC 8TSC 10TSC CCCC NN2 36,3 53,7 75,1 93,2 107,4 113,5 NN3 32,7 47,4 65,9 85,6 100,5 107,2 NN4 29,6 48,7 68,6 88,6 103,6 110,8 NN11 31,8 48,7 69,0 87,8 102,3 108,1 NN14 28,1 48,7 63,6 84,8 101,5 107,9 NN26 30,2 53,0 72,8 90,3 108,8 114,4 NN208 35,5 60,4 86,7 109,0 128,2 130,8 HLB 34,1 51,8 75,4 96,0 111,1 117,3 BT2 32,9 57,7 85,0 101,1 117,8 120,9 KD18 29,8 50,5 66,2 91,0 109,4 109,2 LSD0,05 9,2 CV% 12,3

Nhìn chung các dòng, giống có chiều cao trung bình (chỉ trừ NN208), phù hợp với mục tiêu cải tiến chiều cao cho lúa nhằm tạo ra giống lúa có năng suất cao, có khả năng thâm canh, khả năng chống ựổ. Dòng NN3 và NN4 có chiều cao thấp nhất ở cả hai vụ Mùa và vụ Xuân.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 48

Bảng 4.3 Chiều cao cây các dòng, giống thắ nghiệm qua các thời kỳ sinh trưởng vụ Xuân 2011 (cm)

Giai ựoạn sinh trưởng

Giống 2TSC 4TSC 6TSC 8TSC 10 TSC 12TSC CCCC NN2 14,7 24,7 53,9 77,3 94,7 105,4 110,8 NN3 18,3 22,5 47,6 70,7 87,3 97,7 104,4 NN4 14,9 25,4 43,8 62,9 87,1 98,2 103,0 NN11 17,5 27,6 45,7 67,8 91,4 101,2 106,0 NN14 13,7 22,8 46,8 62,0 88,1 98,0 103,6 NN26 17,3 28,3 54,4 79,1 104,1 114,4 118,6 NN208 18,5 27,6 62,6 87,7 112,3 122,2 127,2 HLB 18,3 26,5 45,1 74,5 97,1 109,1 114,2 BT2 17,4 26,3 55,4 78,2 102,4 112,1 116,6 KD18 16,3 26,2 53,9 77,3 94,7 105,4 110,8 LSD0,05 8,7 CV% 9,1 4.4 Khả năng ựẻ nhánh

đẻ nhánh là ựặc tắnh sinh vật học của cây lúa, có liên quan chặt chẽ ựến quá trình hình thành số bông hữu hiệu và năng suất cuối cùng. Khả năng ựẻ nhánh phụ thuộc vào ựặc tắnh di truyền của giống, ựiều kiện dinh dưỡng, nhiệt ựộ, ánh sáng, nguồn nước cũng như các ựiều kiện canh tác khác.

động thái ựẻ nhánh phản ánh khả năng sinh trưởng của các giống nó liên quan ựến quá trình hình thành số bông và quyết ựịnh ựến năng suất về sau. Những giống có ựộng thái ựẻ nhánh nhiều và tập trung sẽ cho năng suất cao.

Vụ Mùa 2010:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 49

kết thúc thời kỳ bén rễ hồi xanh và bắt ựầu ựẻ nhánh. Số nhánh dao ựộng từ 2,1 Ờ 3,0 nhánh, thấp nhất là dòng NN2 (2,1 nhánh), ựối chứng Khang dân 18 (2,9 nhánh),

Tuần thứ 4 sau cấy, số nhánh bắt ựầu tăng nhanh biến ựộng từ 5,3 Ờ 6,7 nhánh, ựối chứng KD18 có số nhánh cao nhất là 6,7 nhánh, các dòng thắ nghiệm ựều có số nhánh thấp hơn ựối chứng, thấp nhất là NN208 (5,3 nhánh). Tuần thứ 6 sau cấy, ựộng thái tăng số nhánh có xu hướng chậm, biến ựộng 6,2 Ờ 7,2 nhánh, cao nhất là dòng HLB (7,2 nhánh), cao hơn ựối chứng KD18 (7,1 nhánh), các dòng khác ựều có số nhánh thấp hơn ựối chứng, thấp nhất là dòng BT2 (2,1 nhánh).

Tuần thứ 8 sau cấy, số nhánh bắt ựầu giảm ựi do các nhánh không có khả năng cạnh tranh dinh dưỡng, không có khả năng thành bông hữu hiệu bị chết, lụi ựi. Số nhánh dao ựộng 4,7 Ờ 6,6 nhánh/khóm, cao nhất là HLB (6,6 nhánh) và ựối chứng KD18 (6,5 nhánh), các dòng khác có số nhánh thấp hơn ựối chứng.

Số nhánh hữu hiệu các dòng, giống thắ nghiệm ở vụ Mùa 2010 dao ựộng 4,1 Ờ 5,8 nhánh/khóm, cao nhất là dòng HLB (5,8 nhánh), tiếp ựến là BT2 (5,3 nhánh), ựối chứng KD 18 (5,2 nhánh), NN4 (5,2 nhánh), các dòng còn lại có số nhánh hữu hiệu/ khóm thấp hơn ựối chứng.

Vụ Xuân 2011: Qua bảng 4.6 và hình 4.4 cho thấy:

động thái tăng trưởng số nhánh của các dòng, giống thắ nghiệm ở tuần thứ nhất, tuần thứ 2, tuần thứ 3 không có sự thay ựổi, biến ựộng trong khoảng từ 1,3 Ờ 2,1 nhánh. Ở tuần thứ 4 sau cấy, số nhánh của các dòng, giống thắ nghiệm thay ựổi rõ rệt, dao ựộng 2,5 Ờ 3,3 nhánh, thấp nhất là dòng NN3 (2,5 nhánh), dòng NN2 có số nhánh cao nhất ựạt 3,3 nhánh, tiếp ựến là NN11 (3,1 nhánh), NN208 (3,1 nhánh), các dòng khác có số nhánh tương ựương ựối chứng KD18 (2,8 nhánh).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 50

Bảng 4.5 Số nhánh ựẻ qua các thời kỳ của các dòng, giống lúa thắ nghiệm Vụ Mùa 2010 Số nhánh ựẻ Giống 2TSC 4TSC 6TSC 8TSC NHH NN2 3,0 6,2 6,7 5,9 4,1 NN3 2,1 5,5 7,0 4,7 4,4 NN4 2,6 5,7 6,6 5,6 5,2 NN11 2,8 5,3 6,2 4,7 4,1 NN14 2,4 6,0 6,7 4,8 4,3 NN26 2,4 5,3 6,6 5,0 4,3 NN208 2,8 5,3 6,8 4,9 4,2 HLB 2,5 5,7 7,2 6,6 5,7 BT2 2,7 5,5 6,2 5,7 5,3 KD18 2,9 6,7 7,1 6,5 5,2 LSD0,05 0,8 CV% 8,4

động thái tăng trưởng số nhánh các dòng, giống thắ nghiệm tăng mạnh nhất hơn sau 6-8 tuần sau cấy. Tuần thứ 6 sau cấy, số nhánh biến ựộng trong khoảng 5,0 Ờ 6,0 nhánh, ựạt ựỉnh ựiểm ở tuần thứ 8 sau cấy dao ựộng từ 6,1 Ờ 7,0 nhánh/khóm. Ở tuần này, dòng BT2 có số nhánh cao nhất ựạt 7,0 nhánh/khóm cao hơn ựối chứng KD18 (6,9 nhánh).

Bước sang tuần thứ 9, 10 ựộng thái số nhánh của tất cả các dòng, giống thắ nghiệm ựều có xu hướng giảm, nguyên nhân là do ở thời kì này, phần lớn dinh dưỡng ựược tập trung cho việc làm ựòng, phân hóa hoa, hình thành bông lúa hữu hiệu các nhánh không cạnh tranh ựược bị lụi ựi. Ở tuần thứ 10 sau cấy, số nhánh dao ựộng từ 4,6 Ờ 6,7 nhánh/khóm, trong ựó BT2 có số nhánh

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 51

cao nhất ựạt 6,7 nhánh, tương ựương ựối chứng KD18 (6,6 nhánh), thấp nhất là dòng NN3 (4,6 nhánh), các dòng, giống khác ựều có số nhánh thấp hơn ựối chứng KD18.

Khi số nhánh của các dòng, giống tham gia thắ nghiệm không lụi ựi thi số bông hữu hiệu trên khóm ựược xác ựịnh. Số bông hữu hiệu của các dòng, giống dao ựộng 4,1 Ờ 5,6 bông/khóm, dòng BT2 có số bông cao nhất ựạt 5,6 nhánh/khóm, tiếp ựến là dòng NN4 (5,4 nhánh/khóm), HLB (5,4 nhánh/khóm), cao hơn ựối chứng KD18 (5,1 nhánh/khóm), các dòng khác ựều có số bong/khóm thấp hơn ựối chứng KD18.

Bảng 4.6 Số nhánh ựẻ qua các thời kỳ của các dòng, giống lúa thắ nghiệm Vụ Xuân 2011 Số nhánh ựẻ Giống 2TSC 4TSC 6TSC 8TSC 10TSC NHH NN2 1,3 3,3 6,0 6,6 5,8 4,9 NN3 1,4 2,5 5,3 6,1 4,6 4,2 NN4 1,6 2,9 5,5 6,4 5,9 5,4 NN11 2,1 3,1 5,1 6,0 4,6 4,5 NN14 1,7 2,8 5,8 6,5 4,7 4,1 NN26 1,6 2,7 5,1 6,4 4,9 4,1 NN208 2,1 3,1 5,0 6,6 4,8 4,0 HLB 1,7 2,8 5,7 6,8 5,7 5,4 BT2 1,9 3,0 5,3 7,0 6,8 5,6 KD18 1,6 2,8 5,6 6,9 6,6 5,1 LSD0,05 0,9 CV% 7,2

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 52

Một phần của tài liệu Luận văn so sánh một số dòng lúa ngắn ngày có triển vọng tại văn lâm hưng yên (Trang 54 - 62)