KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất một số giống ngô lai mới tại huyện đoan hùng tỉnh phú thọ (Trang 45 - 48)

- Sản xuất và ựưa giống ngô lai vào sản xuất.

4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Thời gian sinh trưởng và phát triển của các giống ngô thắ nghiệm

Ngô là một trong những loại cây lương thực thắch nghi ựược trên nhiều vùng khắ hậu, ựất ựai khác nhau. Tuỳ theo ựặc ựiểm của từng giống và các yếu tố ngoại cảnh khác nhau mà các giống có thời gian sinh trưởng và phát dục khác nhau. Theo dõi quá trình sinh trưởng và phát dục của các giống ngô có ý nghĩa rất quan trọng trong việc sản xuất cũng như lai tạo giống ngô.

Quá trình sinh trưởng và phát triển của cây ngô phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như ựặc tắnh giống, ựiều kiện ngoại cảnh, khả năng thâm canh, khả năng chống chịu, ngoài ra trong quá trình sinh trưởng, phát triển cây ngô cần có sự chăm sóc và ựầu tư ựúng yêu cầu của từng loại giống ngô lai. Kết quả về thời gian sinh trưởng và phát triển của các giống qua bảng 4.1

Bảng 4.1 Thời gian sinh trưởng của các giống ngô trong vụ đông và vụ Xuân (ngày)

Từ gieo ựến các giai ựoạnẦ

Tung phấn Phun râu Chắn sinh lý

TT Tên giống Vụ đông Vụ Xuân Vụ đông Vụ Xuân Vụ đông Vụ Xuân 1 LVN66 59 71 61 76 109 125 2 LVN37 59 70 62 75 108 123 3 LVN146 61 72 63 77 111 127 4 LVN14 60 72 62 76 110 126 5 LVN61 59 71 62 76 110 127 6 DK9901 62 73 64 77 111 127 7 30K95 64 72 65 78 112 129 8 NK6654 60 72 62 77 109 124 9 NK6326 59 70 62 76 110 125 10 LVN4(đ/c) 63 71 64 77 110 125

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 37 Qua bảng 4.1 cho thấy: Các giai ựoạn sinh trưởng, phát triển của giống ngô thắ nghiệm ựều có sự biến ựộng, các giống khác nhau thì các thời kỳ sinh trưởng của chúng cũng khác nhau và ở mỗi vụ là khác nhau. đối với các giống có thời gian sinh trưởng dài thì các giai ựoạn sinh trưởng dài và ngược lại, ựiều này ảnh hưởng trực tiếp ựến khả năng hình thành các cơ quan và khả năng tắch lũy vật chất khô của ngô.

- Giai ựoạn từ gieo tới tung phấn:

Cây ngô từ khi mọc ựến 3 - 4 lá thật, cây sinh trưởng chủ yếu dựa và các chất dinh dưỡng dự trữ trong hạt, lúc này bộ rễ chỉ làm nhiệm vụ hút nước, cây ngô sinh trưởng phát triển chậm và chịu ảnh hưởng rất lớn sự tác ựộng của ựiều kiện môi trường ngoại cảnh. Khi ựạt 3 - 4 lá trở ựi, cây chuyển sang hút dinh dưỡng ngoài môi trường. Sau khi ựạt 7 - 9 lá ựến trỗ cờ, ựây là giai ựoạn ngô sinh trưởng nhanh nhất. đây là thời kỳ cây ngô yêu cầu ngoại cảnh rất nghiêm ngặt. Nhiệt ựộ thắch hợp nhất là 20-22oC, ẩm ựộ thắch hợp 80%. Nếu trời nóng quá hay khô hạn quá sẽ làm hỏng hạt phấn, hoặc hạt phấn ựã tung hết nhưng râu chưa phun. Vì thế cần phải bố trắ thời vụ sao cho hợp lý.

Qua theo dõi chúng tôi nhận thấy thời gian tung phấn của các giống ngô tham gia thắ nghiệm trong vụ đông biến ựộng từ 59 - 64 ngày, trong ựó giống 30K90 có thời gian tung phấn muộn nhất, muộn hơn ựối chứng 2 ngày, các giống còn lại ựều có thời gian tung phấn sớm hơn ựối chứng 1-2 ngày. Giống LVN66, NK6326 có thời gian từ gieo ựến tung phấn sớm nhất. Vụ Xuân do gặp ựiều kiện thời tiết lạnh, kéo dài nhiều ngày nên thời gian sinh trưởng các giống thắ nghiệm dài hơn vụ đông, biến ựộng từ 70 Ờ 73 ngày, các giống tham gia thắ nghiệm ựều có thời gian tung phấn sớm hơn ựối chứng (LVN4) 1-2 ngày.

- Thời gian từ gieo ựến phun râu:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 38 gắn liền với sự hình thành và phát triển hạt ngô. Râu ngô nhận hạt phấn ựể thụ tinh hình thành hạt. Số noãn ựược thụ tinh ựược xác ựịnh ở thời kỳ này. Những noãn không thụ tinh sẽ không có hạt và bị thoái hóa, gây nên hiện tượng ngô ựuôi chuột.

Vụ ựông 2010, thời gian gieo ựến phun râu của các giống biến ựộng từ 61-65 ngày, sớm hơn giống ựối chứng 1-2 ngày.

Vụ Xuân 2011, thời gian từ gieo ựến phun râu của các giống tham gia thắ nghiệm biến ựộng từ 73 -77 ngày. Trong ựó chỉ có giống 30K95 là muộn hơn ựối chứng 1 ngày, còn các giống còn lại sớm hớn ựối chứng từ 1-2 ngày và tương ựương với ựối chứng. Thời gian từ gieo ựến phun râu sớm nhất giống LNV37 (75 ngày) sớm hơn ựối chứng 3 ngày.

Thời gian từ gieo ựến chắn sinh lý của các giống ngô thắ nghiệm ở vụ đông ngắn, biến ựộng từ 108 Ờ 112 ngày, trong ựó giống có thời gian sinh trưởng ngắn nhất là LVN66 (108 ngày), ngắn hơn ựối chứng LVN4 (110 ngày) là 2 ngày, giống có thời gian sinh trưởng dài nhất là LVN14 và DK9901 (112 ngày), hai giống này có thời gian dài hơn cả ựối chứng LVN4.

Ở vụ Xuân thời gian sinh trưởng các giống ngô thắ nghiệm biến ựộng từ 123 Ờ 129 ngày, giống có thời gian sinh trưởng ngắn nhất là LVN37 (123 ngày), ngắn hơn ựối chứng LVN4 (125 ngày) là 2 ngày, giống có thời gian sinh trưởng dài nhất là 129 ngày (30K95) và dài so với ựối chứng 4 ngày.

đối với cây ngô thì khoảng cách tung phấn - phun râu ngắn hay dài phụ thuộc vào giống và ựiều kiện môi trường, kỹ thuật chăm sóc. Nếu trồng mật ựộ cao, chăm sóc không kịp thời hoặc bị hạn trong quá trình sinh trưởng thì khoảng cách này kéo dài sẽ không có lợi cho thụ phấn thụ tinh.

Qua theo dõi cho thấy: Chênh lệch tung phấn phun râu của các dòng biến ựộng không nhiều từ 2 ựến 3 ngày, thuận lợi cho quá trình thụ phấn thụ tinh, tạo quả và ổn ựịnh ở cả 2 vụ đông và vụ Xuân.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 39 0.0 2.0 4.0 6.0 8.0 10.0 12.0 14.0 16.0 18.0 20.0

2 Tuần 3 Tuần 4 Tuần 5 Tuần 6 Tuần CCCCLVN66 LVN37 LVN146 LVN14 LVN61

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất một số giống ngô lai mới tại huyện đoan hùng tỉnh phú thọ (Trang 45 - 48)