- Sản xuất và ựưa giống ngô lai vào sản xuất.
2.5 Các kết quả khảo nghiệm giống ngô lai tại một số vùng sinh thái ở Việt Nam
Việt Nam
Trong 5 năm (2002-2007), giống ngô C.P.333 ựược ựưa vào khảo nghiệm và sản xuất thử tại các vùng: khu vực miền Bắc (Sơn La), Bắc Trung bộ (Thanh Hóa, Nghệ An), Tây nguyên và các tỉnh đông Nam bộ cho kết quả tốt, ựược ựánh
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 25 giá là giống có triển vọng, khả năng thắch ứng rộng rãi, năng suất khá, ổn ựịnh, chống chịu sâu bệnh khá tại các vùng và các mùa vụ khác nhau. Tháng 7/2009, C.P.333 chắnh thức ựược Bộ NN-PTNT công nhận giống Quốc gia [12].
Vụ ựông 2008, Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và phân bón Quốc gia ựã tiến hành khảo nghiệm cơ bản 35 giống ngô lai mới ựược lai tạo trong nước và nhập nội của 10 cơ quan tác giả trong mạng lưới khảo nghiệm ngô Quốc gia ở phắa Bắc. Các giống SSC5130, MB069, BC42521, DK9901 và 30A55Ầlà các giống có triển vọng [1].
Năm 2008-2009, khảo nghiệm thành công giống ngô LVN154 của Viện nghiên cứu ngô tại khu vực miền Trung cho năng suất bình quân ựạt 77,6 tạ/ha và cao nhất tại tỉnh Quảng Ngãi ựạt 106,9 tạ/ha. đồng thời, giống ngô LVN154 cũng cho kết quả cao khi ựưa vào sản xuất ở các tỉnh Hòa Bình, Thái Nguyên, Hà Nội, Hải Dương, Ninh Thuận, An Giang. Với kết quả khảo nghiệm của mạng lưới khảo nghiệm Quốc gia và khảo nghiệm tại các tỉnh ựều ựạt kết quả tốt: thời gian sinh trưởng trung bình vụ xuân 110 Ờ 115 ngày, vụ ựông 105 Ờ 110 ngày, cây sinh trưởng phát triển khoẻ, chống ựổ, chịu hạn tốt, lá bi bao kắn bắp, chắc và mỏng, dễ thu hoạch, không bị mọt ngoài ruộng, tiềm năng năng suất cao, 10 tấn/ha, hàm lượng protein cao hơn ngô thường khoảng trên 3% và lizin/protein, tryptophan cao gấp 1,5 Ờ 2 lần so với ngô thường; khả năng thắch ứng rộng; trồng ựược nhiều vùng, nhiều vụ và nhiều loại ựất [4].