b/ Thể mạn tắnh
2.15 Chẩn ựoán bệnh và chẩn ựoán phân biệt
Sự có mặt của các triệu chứng là ựủ ựể chẩn ựoán các cơ sở bệnh. Việc xác nhận các u mô cần ựược tiến hành cẩn thận, tốt nhất là với các tương phản pha sử dụng các mẫu tươi từ các loài gia cầm chết trong các phòng thắ nghiệm gần ựây và duy trì với ựộ ấm thắch hợp trong suốt quá trình chuẩn bị.
U mô ựược tìm thấy trong các mạch máu ruột, nó rất dễ thấy và xác ựịnh, tuy nhiên u mô trong các chấn thương tổ chức lại không có hình roi và rất khó ựể phân biệt với ựại thực bào và các tế bào nấm men.
Việc chẩn ựoán các mô bệnh học có thể dùng bất kỳ loại thuốc naò nhưng thường ựược dùng bởi hematoxylin, eoxin, axit pe-ri-ô-ựắc. Việc chuẩn bị tế bào học cẩn thận làm từ các phòng thắ nghiệm sạch sử dụng picroformol ựồng và thuốc màu bạc-protein.
Vấn ựề ựơn giản ựể cấy các u mô trong các bình thuỷ tinh như là công cụ hổ trợ chẩn ựoán, sử dụng các biến thể của Dwye,s. Nếu các mẫu bệnh phẩm
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 22
ựược tiến hành lấy từ các con chim chết sạch ( trước khi cơ thể không còn nóng nữa), bài test sẽ chắnh xác tới 75%. Trung bình khoảng 85 % trong dung dịch muối cân bằng Hank, 5% chiết xuất phôi gà (CEE, Gibco), và 10% huyết thanh ngựa hoặc cưù ựược ựiều chỉnh về ựộ pH = 7,2. Một lượng nhỏ 10-20 mg bột gạo ựược bổ sung vào, sau ựó các ống ựược bịt kắn, ấp ở 40oC qua ựêm và ựược theo dõi bằng kắnh hiển vi soi ngược sinh học.Các mẻ nuôi cấy này ựạt ựược theo cách này có thể ựược duy trì bằng cách nuôi cấy cấp hai 2-3 ngày một lần, tuy nhiên chúng sẽ trở nên không sinh bệnh trong 6-8 tuần.
Chẩn ựoán dựa vào dịch tễ học, triệu chứng lâm sàng, bệnh tắch ựiển hình bệnh ựầu ựen.
Tuy nhiên cần phải tiến hành xét nghiệm trong phòg thắ nghiệm ựể khẳng ựịnh bệnh.
Khi nghi gà bị bệnh ựầu ựen cần tiến hành như sau: Lấy phân của gà ốm nghi bị bệnh ựang còn sống hoặc chất chứa của ổ viêm loét của gan làm dung dịch ựể soi kắnh hiển vi theo tỉ lệ 1:1, nhỏ dung dịch lên phiến kắnh (có thể phủ vật kắnh) rồi hơ nóng 400C dưới ựèn cồn và soi dưới kắnh hiển vi, ta sẽ thâý rõ Histononas hình roi còn sống.
Chẩn ựoán phân biệt với một số bệnh khác.
Chẩn ựoán phân biệt với gà bị Newcastle
Gà bị Newcastle sốt cao 43-43,50C, uống nước nhiều, rối loạn tiêu hoá trầm trọng, thức ăn ở diều không tiêu, nhão ra do lên men. Khi cầm chân gà dốc ngược từ mỏ chảy ra một thứ nước chua khắm. Bệnh kéo dài vài ngày gà ỉa chảy, phân lúc ựầu xanh, có bọt sau chuyển sang loãng, trắng xám do có nhiều urat. Gà khó thở trầm trọng, mũi thường chảy nhớt màu trắng xám hoặc ựỏ nhạt làm cho gà hay vẩy mỏ. Bệnh nặng gà không thở bằng mũi mà phải há mồm, vươn cổ ra ựể thở làm mào yếm ứ máu, tắm bầm.
Cuối ổ dịch gà xuất hiện các triệu chứng thần kinh. đi vòng tròn, ựi giật lùi hoặc ựi xiêu vẹo ựầu, cổ co giật hoặc bị nghẹo, mổ không trúng thức ăn.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 23
Bệnh tắch: Niêm mạc ựường tiêu hoá phủ lớp chất nhờn màu trắng xám hoặc vàng nhạt có xuất huyết ựiểm. Niêm mạc dạ dày tuyến xuất huyết rõ, các nốt xuất huyết lấm tấm tròn bằng ựầu ựinh ghim và trùng với lỗ ựổ ra của ựường tiêu hoá. Niêm mạc ruột non, ruột già, van hồi manh tràng và hậu môn xuất huyết nặng.
Bệnh cầu trùng
Ruột thừa bị cầu trùng Eimeria tenella trong một số trường hợp cũng
có các biến ựổi giống như các biến ựổi bệnh do Histononas gây ra. Nhìn từ ngoài vào qua thành ruột ở bệnh cầu trùng ta thấy rõ các nốt ựỏ xen lẫn các ựiểm trắng. khi bổ ựôi ruột thì thấy chất chứa bị lẫn máu hoặc toàn máu ựông, thậm chắ máu tươi, trong khi ựó chất chứa do Histononas gây ra lúc ựầu chứa nhiều hơi sau ựó cũng lẫn máu khó ựông giống như ở cầu trùng, nhưng về giai ựoạn cuối tạo thành kén ựông ựặc, gạt lớp phủ niêm mạc ta thấy niêm mạc ruột bị viêm hoại tử rất nặng, thành ruột thừa dầy và rắn chắc.
Với bệnh do Trichomonas
Các triệu chứng và các biến ựôỉ bệnh lý do Trichomonas gây ra trong
một số trường hợp cũng rất giống với bệnh ựầu ựen. điểm khác là bệnh do
Trichomonas gây ra ta thấy ngoài các biến ựổi ở ruột thừa, luôn kèm theo các
biến ựổi ở 1/3 cuối ruột non. Các biến ựổi ổ viêm hoại tử trên bề mặt gan có kắch thước nhỏ hơn và lồi lên khỏi bề mặt gan giống như các ổ lao gà, trong khi ựó các ổ viêm loét hoại tử ở bệnh ựầu ựen lại bị lõm trũng ở giữa (tâm cuả ổ viêm loét do bệnh ựầu ựen bị lõm xuống).
Với bệnh lao gà
Các ổ lao (viêm loét hoại tử) quan sát ựược không chỉ ở gan mà còn thấy ở lách, ruột và tuỷ xương. Bệnh lao gà chỉ quan sát thấy ở gà lớn tuổi, không thấy ở gà con và gà dò. Ở bệnh lao gà không có các biến ựổi tạo kén ở ruột thừa như ở bệnh ựầu ựen.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 24