Dạng đề 2 đến 3 điểm:

Một phần của tài liệu Bài soạn bộ tài liệu ngữ văn 9(chưa chuẩn KTKN) (Trang 114 - 116)

C- Kờ́t bài:

1. Dạng đề 2 đến 3 điểm:

Đề 1:

Chi tiết bộ Thu trong truyện “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sỏng khụng nhận cha khi anh Sỏu đi khỏng chiến trở về thăm nhà gợi cho em suy nghĩ gỡ?

Gợi ý:

a, Mở đoạn

- Giới thiệu vài nột về Nguyễn Quang Sỏng và truyện ngắn “Chiếc lược ngà”.

b, Thõn đoạn

- Hoàn cảnh của cõu chuyện: Do chiến tranh hai cha con chưa bao giờ gặp mặt, tỏm năm sau, ụng Sỏu về thăm nhà trước khi đi nhận cụng tỏc mới, ụng được gặp con, nhưng bộ Thu nhất định khụng nhận ụng Sỏu là cha.

- Tỡnh cảm của ụng Sỏu dành cho con. - Tỡnh cảm của bộ Thu dành cho ụng Sỏu.

c, Kết đoạn

- Khỏi quỏt nội dung và nghệ thuật của truyện. - Nờu suy nghĩ của bản thõn.

2. Dạng đề 5 đến 7 điểm:

Đề 1:

Phỏt biểu cảm nghĩ của em về nhõn vật bộ Thu trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà’’ của

Nguyễn Quang Sỏng.

1. Mở bài:

- Giới thiệu được tỏc giả, tỏc phẩm và nhõn vật bộ Thu với tài năng miờu tả tõm lý nhõn vật. - Cảm nhận chung về nhõn vật bộ Thu.

2. Thõn bài:

Phõn tớch diễn biến tõm lý của nhõn vật bộ Thu - nhõn vật chớnh của đoạn trớch “Chiếc lược ngà’’ một cụ bộ hồn nhiờn ngõy thơ, cú cỏ tớnh bướng bỉnh nhưng yờu thương ba sõu sắc.

- Khỏi quỏt được cảnh ngộ của gia đỡnh bộ Thu, đất nước cú chiến tranh, cha đi cụng tỏc khi Thu chưa đầy một tuổi, lớn lờn em chưa một lần gặp ba được ba chăm súc yờu thương, tỡnh yờu Thu dành cho ba chỉ gửi trong tấm ảnh ba chụp chung cựng mỏ.

- Diễn biến tõm lý của bộ Thu trước khi nhận anh Sỏu là cha:

+ Yờu thương ba nhưng khi gặp anh Sỏu, trước những hành động vội vó thỏi độ xỳc động, nụn núng của cha…Thu ngạc nhiờn lạ lựng, sợ hói và bỏ chạy….những hành động chứa đựng sự lảng trỏnh đú lại hoàn toàn phự hợp với tõm lớ trẻ thơ bởi trong suy nghĩ của Thu anh Sỏu là người đàn ụng lạ lại cú vết thẹo trờn mặt giần giật dễ sợ.

+ Trong hai ngày sau đú Thu hoàn toàn lạnh lựng trước những cử chỉ đầy yờu thương của cha, nú cự tuyệt tiếng ba một cỏch quyết liệt trong những cảnh huống mời ba vào ăn cơm, xử lớ nồi cơm sụi, và thỏi độ hất tung cỏi trứng cỏ trong bữa cơm…Từ cự tuyệt nú đó phản ứng mạnh mẽ….nú căm ghột cao độ người đàn ụng măt thẹo kia, nú tức giận, và khi bị đỏnh nú đó bỏ đi một cỏch bất cần…. đú là phản ứng tõm lớ hoàn toàn tự nhiờn của một đứa trẻ cú cỏ tớnh mạnh mẽ… Hành động tưởng như vụ lễ đỏng trỏch của Thu lại hoàn toàn khụng đỏng trỏch mà cũn đỏng thương, bởi em cũn quỏ nhỏ chưa hiểu được những tỡnh thế khắc nghiệt ộo le của đời sống. Đằng sau những hành động ấy ẩn chứa cả tỡnh yờu thương ba,sự kiờu hónh của trẻ thơ về một tỡnh yờu nguyờn vẹn trong sỏng mà Thu dành cho ba.

- Diễn biến tõm lý của Thu khi nhận ba:

+ Sự thay đổi thỏi độ đến khú hiểu của Thu, khụng ương bướng mà buồn rầu nghĩ ngợi sõu xa, ỏnh mắt cử chỉ hành động của bộ Thu như thể hiện sự õn hận, sự nuối tiếc, muốn nhận ba nhưng e ngại vỡ đó làm ba giận.

+ Tỡnh yờu thương ba được bộc lộ hối hả ào ạt mónh liệt khi anh Sỏu núi “Thụi ba đi nghe con”. Tỡnh yờu ấy kết đọng trong õm vang tiếng Ba trong những hành động vội vó: Chạy nhanh như con súc, nhảy thút lờn, hụn ba nú cựng khắp, trong lời ước nguyện mua cõy lược, tiếng khúc nức nở…Đú là cuộc hội ngộ chia tay đầy xỳc động, thiờng liờng đó tỏc động sõu sắc đến bỏc Ba, mọi người … + Sự lý giải nguyờn nhõn việc hiểu lầm của bộ Thu đựợc tỏc giả thể hiện thật khộo lộo đú là do vết thẹo trờn mặt người ba khi hiểu ra sự thực Thu “nằm im lăn lộn thở dài như người lớn”. Vết thẹo khụng chỉ gõy ra nỗi đau về thể xỏc mà cũn hằn nờn nỗi đau về tinh thần gõy ra sự xa cỏch hiểu lầm giữa cha con bộ Thu. Nhưng chiến tranh dự cú tàn khốc bao nhiờu thỡ tỡnh cảm cha con anh Sỏu càng trở lờn thiờng liờng sõu lặng.

- Khẳng định lại vấn đề: Ngũi bỳt miờu tả tõm lý khắc hoạ tớnh cỏch nhõn vật tinh tế thể hiện được ở bộ Thu một cụ bộ hồn nhiờn ngõy thơ, mạnh mẽ cứng cỏi yờu ghột rạch rũi. Trong sự đối lập của hành động thỏi độ trước và sau khi nhõn ba lại là sự nhất quỏn về tớnh cỏch về tỡnh yờu thương ba sõu sắc.

- Những năm thỏng sống gắn bú với mảnh đất Nam Bộ, trỏi tim nhạy cảm, nhõn hậu, am hiểu tõm lý của trẻ thơ đó giỳp tỏc giả xõy dựng thành cụng nhõn vật bộ Thu.

- Suy nghĩ về đời sống tỡnh cảm gia đỡnh trong chiến tranh, trõn trọng tỡnh cảm gia đỡnh trong cuộc sống hụm nay.

3. Kết bài:

Khẳng định thành cụng, đồng thời bộc lộ ấn tượng sõu đậm nhất về nhõn vật cũng như toàn bộ tỏc phẩm.

C. BÀI TẬP VỀ NHÀ:1. Dạng đề 2 đến 3 điểm 1. Dạng đề 2 đến 3 điểm

Đề 1:

Túm tắt truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sỏng.

Gợi ý:

Anh Sỏu thoỏt li đi khỏng chiến từ lỳc đứa con gỏi chưa đầy một tuổi. Vỡ hoàn cảnh cụng tỏc, 8 năm sau anh cú dịp ghộ thăm nhà.

Anh càng muốn gần con thỡ đứa bộ càng lạnh lựng xa cỏch, khụng chịu nhận anh là ba. Vỡ thấy anh khỏc xa với tấm ảnh chụp chung với mỏ trước đõy.

Nhờ bà ngoại giải thớch về vết thẹo do đạn thự bắn trờn mặt cha nú, bộ Thu mới chịu nhận ba vào thời điểm anh Sỏu phải lờn đường.

Ở chiến khu, anh kỡ cụng làm cho con gỏi chiếc lược bằng miếng ngà voi với hi vọng sẽ trao được tận tay con. Nhưng anh Sỏu đó hi sinh trong một trận giặc càn. Trước lỳc anh nhắm mắt, bỏc Ba – một đồng đội thõn thiết hứa sẽ đưa giựm anh chiếc lược cho con gỏi. Lỳc nhận được chiếc lược thỡ bộ Thu đó trở thành một cụ giao liờn dũng cảm.

1. Dạng đề 5 đến 7 điểm

Đề 2:

Cảm nhận của em về truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sỏng.

1. Mở bài:

- Giới thiệu được tỏc giả, tỏc phẩm:

- Nguyễn Quang Sỏng 1932, quờ ở An Giang. ễng là nhà văn quõn đội trưởng thành trong quõn ngũ từ hai cuộc khỏng chiến của dõn tộc, chuyờn viết về cuộc sống và con người Nam Bộ.

- Truyện “Chiếc lược ngà” sỏng tỏc năm 1966 tại chiến trường miền Tõy Nam bộ, kể về tỡnh cha con vụ cựng cảm động của người cỏn bộ cỏch mạng.

- Nờu khỏi quỏt cảm nhận về truyện.

2. Thõn bài:

Một phần của tài liệu Bài soạn bộ tài liệu ngữ văn 9(chưa chuẩn KTKN) (Trang 114 - 116)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w