Tơ sợi nhân tạo: Sợi ni lông

Một phần của tài liệu Gián án khoa hoc 5 - kien (Trang 34 - 37)

- GV giảng: + Các sợi có nguồn gốc từ thực vật hoặc từ động vật đợc gọi là tơ sợ

2. Tơ sợi nhân tạo: Sợi ni lông

tạo.

Hoạt động 4: Thực hành: (10p)

- Làm theo nhóm: Thực hành theo chỉ dẫn ở mục thực hành trang 67 SGK. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm thực h nh của nhóm mình.GVklà

Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập

- Làm việc cá nhân: GV phát cho mỗi HS một phiếu học tập, yêu cầu HS đọc kĩ các thông tin trang 67 SGK để hoàn thành bài tập: - Đại diện HS trình bày kết quả. HS khác bổ sung.

Loại tơ sợi Đặc điểm chính

1. Tơ sợi tự nhiên:- Sợi bông - Sợi bông

- Tơ tằm

- Vải sợi bông có thể rất mỏng, nhẹ hoặc cũng có thể rất dày. Quần áo may bằng vải sợi bông thoáng mát về mùa hè và ấm về mùa đông.

- Vải lụa tơ tăm thuộc hàng cao cấp, óng ả, nhẹ, giữ ấm khi trời lạnh và mát khi trời nóng.

2. Tơ sợi nhân tạo:Sợi ni lông Sợi ni lông

- Vải ni lông khô nhanh, không thấm nớc, dai, bền và không nhàu.

Ngày soạn : 23 /12 2009

Thứ năm, ngày 17 thỏng 12 năm 2009

Khoa học

n tập học kì I

I. Mục tiêu :

- Giúp HS củng cố và hệ thống kiến thức về đặc điểm giới tính, một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân: tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.

- Rèn cho HS thói quen thờng xuyên ôn tập.

II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập.

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3p)

+ Nêu đặc điểm chính của tơ sợi tự nhiên, tơ sợi nhân tạo.

Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp (1p) Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập (15p)

- HS làm việc theo nhóm: Làm các bài tập trang 68 SGK. - Gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả.

Câu 1: Bệnh AIDS lây qua đờng sinh sản và đờng máu.

Câu 2: Thực hiện theo chỉ dẫn trong hình Phòng tránh đợc bệnh Giải thích Hình 1: nằm màn. - Sốt xuất huyết - Sốt rét - Viêm não

Do muỗi đốt ngời bệnh hoặc động vật mang bệnh rồi truyền sang ngời lành và truyền vi rút gây bệnh sang ngời lành.

Hình 2: Rửa tay sạch (trớc khi ăn và sau khi đại tiện)

- Viêm gan A - Giun

Các bệnh đó lây qua đờng tiêu hóa. Bàn tây bẩn có nhiều mần bệnh, nếu cầm vào thức ăn sẽ đa mần bệnh vào miệng.

Hình 3: Uống nớc đã đun sôi để nguội

- Viêm gan A - Giun - Các bệnh đờng tiêu hóa khác (ỉa chảy, tả, lị, )… Nớc lã chứa nhiều mần bệnh, trứng giun và các bệnh đờng tiêu hóa khác. Vì vây cần uống nớc đã đun sôi.

Hình 4: Ăn chín - Viêm gan A - Giun, sán

- Ngộ độc thức ăn

- Các bệnh đờng tiêu hóa khác ( ỉa chảy, tả , lị, )…

Trong thức ăn sống hoặc thức ăn ôi thiu, thứ ăn có ruồi, gián, chuột bò vào chứa nhiều mần bệnh. Vì vậy cần ăn thức ăn chín, sạch.

Hoạt động 4: Thực hành (15p)

- Chia 4 nhóm mỗi nhóm nêu tính chất,công dụng của 3 loại vật liệu.

+ Nhóm 1: Tre; sắt, các hợp kim của sắt; thủy tinh.

+ Nhóm 2: Đồng, đá vôi, tơ sợi.

+ Nhóm 3: Nhôm, gạch, ngói, chất dẻo.

+ Nhóm 4: Mây, song, xi măng, cao su.

Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò (2p): - Hệ thống bài. Chuẩn bị bài sau.

Khoa học

Kiểm tra học kì I

I. Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố đợc một số kiến thức về chủ đề “Con ngời và sức khỏe”. - Học sinh nắm chắc kiến thức để vận dụng làm bài thành thạo.

- Giáo dục HS ý thức thờng xuyên ôn tập.

II. Đồ dùng dạy học:– Học sinh ôn tập

III. Hoạt động dạy - học:

Ngày soạn : 22/ 12 /2009

Thứ năm, ngày 24 thỏng 12 năm 2009

Khoa học

Một phần của tài liệu Gián án khoa hoc 5 - kien (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w