- GV giảng: + Các sợi có nguồn gốc từ thực vật hoặc từ động vật đợc gọi là tơ sợ
Sự chuyển thể của chất
I. Mục tiêu:
- Phân biệt đợc ba thể của chất.
- Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. - Kể tên một số chất ở thể răn, thể lỏng, thể khí.
- Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
II. Đồ dùng dạy học:–
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung của hoạt động 1. - 2 bộ thể ghi tên các chất lỏng nh SGK.
III. Hoạt động dạy học:–
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3p)
+ Trả bài kiểm tra, nhận xét.
Hoạt đông 2: Giới thiệu bài: trực tiếp (1p)
Hoạt động 3: Trò chơi tiếp sức: “Phân biệt ba thể của chất”(7p)
- GV chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử 5 –6 em than gia chơi. GV hớng dẫn cách chơi.
- HS tiến hành chơi.
- Kiểm tra kết quả, đánh giá thi đua.
Hoạt động 4: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng?”(7p)
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
- GV đọc câu hỏi, các nhóm thảo luận rồi ghi kết quả vào bảng. Nhóm nào có tín hiệu trớc thì đợc quyền trả lời trớc.
Đáp án: 1 – b; 2 – c; 3 – a.
Hoạt động 5: Quan sát và thảo luận: (10p)
- Yêu cầu HS quan sát hình 73 SGK và nói về sự chuyển thể của nớc.
Đáp án:
+ Hình 1: Nớc ở thể lỏng.
+ Hình 2: Nớc đã chuyển từ thể rắn sang thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ bình thờng.
+ Hình 3: Nớc bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ cao. - Yêu cầu HS tự tìm thêm các ví dụ khác về sự chuyển thể của một số chất. - Cho HS đọc mục “Bạn cần biết”.
Hoạt động 5: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng?”(8p)
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm một phiếu trắng.
- Trong cùng một thời gian, nhóm nào viết đợc nhiều tên các chất ở 3 thể khác nhau hoặc viết đợc nhiều tên các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác là thắng cuộc.
- Các nhóm dán phiếu của mình lên bảng. - Cả lớp cùng kiểm tra, đánh giá.
Hoạt động 6: Củng cố – dặn dò: (2p)
- Hệ thống bài. - Chuẩn bị bài sau.