- Phải cho HS thấy tỏc dụng của ỏp lực phụ thuộc vào hai yếu tố là độ lớn của ỏp lực và diện tớch bị ộp.
14. ĐỊNH LUẬT VỀ CễNG
STT quy định trong chương trỡnhChuẩn kiến thức, kĩ năng Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến thức, kĩ năng Ghi chỳ
1 Phỏt biểu được định luật bảo toàn cụng cho cỏc mỏy cơ đơn giản.
[NB]. Định luật về cụng: Khụng một mỏy
cơ đơn giản nào cho ta lợi về cụng. Được lợi bao nhiờu lần về lực thỡ thiệt bấy nhiờu lần về đường đi và ngược lại.
Lưu ý: Định luật về Cụng học ở lớp 8 được rỳt ra từ thớ nghiệm với cỏc mỏy cơ đơn giản: Rũng rọc động, đũn bẩy…
- Trong thực tế, ở cỏc mỏy cơ đơn giản bao giờ cũng cú ma sỏt, do đú cụng thức hiện phải để thắng ma sỏt và nõng vật lờn. Cụng này gọi là cụng toàn phần, cụng nõng vật lờn là cụng cú ớch. Cụng để thắng ma sỏt là cụng hao phớ.
Cụng toàn phần = Cụng cú ớch + cụng hao phớ
Tỷ số giữa cụng cú ớch và cụng toàn phần gọi là hiệu suất của mỏy. Cụng hao phớ càng ớt thỡ hiệu suất của mỏy càng lớn.
2 Nờu được vớ dụ minh họa. [NB]. Nờu được 02 vớ dụ minh họa cho định
luật về cụng
- Sử dụng rũng rọc.
- Sử dụng mặt phẳng nghiờng. - Sử dụng đũn bẩy.
Vớ dụ:
1. Dựng rũng rọc động được lợi hai lần về lực thỡ lại thiệt hai lần về đường đi. Khụng cho lợi về cụng.
2. Dựng mặt phẳng nghiờn để nõng vật lờn cao, nếu được lợi bao nhiờu lần về lực thỡ thiệt bấy nhiờu lần về đường đi. Cụng thực hiện để nõng vật khụng thay đổi.
15. CễNG SUẤT
STT Chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương trỡnh
Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến thức, kĩ
năng Ghi chỳ
1 Nờu được cụng suất là gỡ ? [NB]. Cụng suất được xỏc định bằng cụng thực hiện
được trong một đơn vị thời gian. 2 Viết được cụng thức tớnh cụng
suất và nờu đơn vị đo cụng suất. [NB]. Cụng thức: t A = P ; trong đú: P là cụng suất; A là cụng thực hiện (J); t là thời gian thực hiện cụng (s). Đơn vị cụng suất là oỏt, kớ hiệu là W.
1 W = 1 J/s (jun trờn giõy) 1 kW (kilụoỏt) = 1 000 W 1 MW (mờgaoỏt) =1 000 000 W
Lưu ý: Ngoài cụng thức tớnh cụng suất đó nờu cần cho HS biết mối quan hệ giữa cụng suất và vận tốc:
- Khi vật chuyển động đều theo chiều tỏc dụng của lực thỡ cụng suất được tớnh bằng cụng thức: P = F.v (F là lực tỏc dụng; v là tốc độ)
3 Nờu được ý nghĩa số ghi cụng suất trờn cỏc mỏy múc, dụng cụ hay thiết bị.
[NB]. Số ghi cụng suất trờn cỏc mỏy múc, dụng cụ
hay thiết bị là cụng suất định mức của dụng cụ hay thiết bị đú.
Vớ dụ:
Số ghi cụng suất trờn động cơ điện: P = 1000W, cú nghĩa là khi động cơ làm việc bỡnh thường thỡ trong 1s nú thực hiện được một cụng là 1000J. 4 Vận dụng được cụng thức: t A = P [VD]. Vận dụng được cụng thức t A = P để giải được cỏc bài tập tỡm một đại lượng khi biết giỏ trị của 2 đại lượng cũn lại.
Vớ dụ:
1. Một cụng nhõn khuõn vỏc trong 2 giờ được 48 thựng hàng, mỗi thựng hàng phải tốn một cụng là 15000J. Tớnh cụng suất của người cụng nhõn đú?
2. Một người kộo một vật từ giếng sõu 8m lờn đều trong 20s. Người ấy phải dựng một lực F = 180N. Tớnh cụng và cụng suất của người kộo.
Bài 16. CƠ NĂNG
STT Chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương trỡnh
Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến
thức, kĩ năng Ghi chỳ
1 Nờu được khi nào vật cú cơ
năng? [TH]. Khi một vật cú khả năng thực hiện cụng cơ học thỡ ta núi vật cú cơ năng. - Đơn vị cơ năng là jun (J).
Lưu ý: Cơ năng là năng lượng cơ học, bao gồm động năng do chuyển động cơ học của cỏc vật và thế năng do tương tỏc giữa cỏc vật sinh ra. Ở lớp 8 ta khụng xột động năng, thế năng về mặt định lượng. Do đú khụng đưa ra biểu thức tớnh dộng năng và thế năng, nhưng cần từ thớ nghiệm cho HS biết động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật, cũn thế năng của nú phụ thuộc
vào độ cao so với mặt đất.
2 Nờu được vật cú khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thỡ thế năng càng lớn.
[TH]. Vật ở vị trớ càng cao so với mặt đất và
cú khối lượng càng lớn thỡ khả năng thực hiện cụng của nú càng lớn, nghĩa là thế năng của vật đối với mặt đất càng lớn.
Một vật ở một độ cao nào đú so với mặt đất thỡ vật đú cú cơ năng. Cơ năng trong trường hợp này gọi là thế năng. Thế năng được xỏc định bởi độ cao của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn. Thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào mốc tớnh độ cao.
3 Nờu được vớ dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thỡ cú thế năng.
[TH]. Nờu được vớ dụ chứng tỏ vật đàn hồi
bị biến dạng thỡ cú thế năng; (thế năng của lũ xo, dõy chun khi bị biến dạng)
Vớ dụ: Nộn một lũ xo lỏ trũn và buộc lại bằng một sợi dõy khụng dón, lỳc này lũ xo bị biến dạng. Nếu cắt đứt sợi dõy, thỡ lũ xo bị bật ra và làm bắn miếng gỗ đặt phớa trước lũ xo. Như vậy, khi lũ xo bị biến dạng thỡ cú cơ năng.
Cơ năng của vật đàn hồi bị biến dạng gọi là thế năng đàn hồi. 4 Nờu được vật cú khối lượng
càng lớn, vận tốc càng lớn thỡ động năng càng lớn.
[NB]. Vật cú khối lượng càng lớn và tốc độ
của vật càng lớn thỡ động năng của vật càng lớn.
Một vật chuyển động cũng cú khả năng thực hiện cụng, tức là nú cú cơ năng. Cơ năng của vật trong trường hợp này gọi là động năng của vật.
Cơ năng tồn tại dưới hai dạng: Động năng và thế năng.