Việt Nam ựã có lịch sử trồng trọt ựậu tương hàng nghìn năm nay nhưng diện tắch trồng ựậu tương của nước ta mới chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong tổng diện tắch gieo trồng, khoảng 1,5 Ờ 1,6% (Phạm Văn Thiều, 2000) [20] Trước kia sản xuất ựậu tương chỉ tập trung trong phạm vi nhỏ hẹp thuộc các tỉnh miền núi phắa Bắc như Cao Bằng, Lạng Sơn,... Trước Cách mạng tháng Tám, diện tắch trồng ựậu tương của cả nước khoảng 32.200 ha; năng suất 4,1 tạ/ha. Sau Cách mạng tháng Tám, Nhà nước ta ựã quan tâm ựẩy mạnh sản xuất ựậu tương nhưng kết quả ựạt không cao. Từ năm 1973, sản xuất ựậu tương bắt ựầu có những bước phát triển ựáng kể. (đoàn Thị Thanh Nhàn và ctv, 1996) [14].
Bảng 2.4 . Diện tắch, năng suất và sản lượng ựậu tương ở Việt Nam
Năm Diện tắch (1.000 ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (1.000 tấn) 1980 42,20 6,60 27,90 1985 102,00 7,80 79,60 1995 121,10 10,40 125,90 1996 110,30 10,30 113,60 1997 106,40 10,60 112,80 1998 129,40 11,30 146,20 1999 129,10 11,40 147,20 2000 124,10 12,03 149,30 2001 140,30 12,38 173,70 2002 158,60 12,96 205,60 2003 165,60 13,27 219,70 2004 182,50 13,27 242,20 2005 185,00 13,24 245,00 Nguồn: FAOSTAT, 9/2006
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...24
Qua bảng 2.4 cho thấy: Diễn biến về diện tắch, năng suất và sản lượng
ựậu tương ở nước ta nhìn chung có xu hướng tăng lên trong những năm vừa qua, riêng giai ựoạn 1995 Ờ 2000 diện tắch ựậu tương có biến ựông tăng giảm nhiều qua các năm, giai ựoạn 2000 Ờ 2005 ựã có bước phát triển vượt bậc. So sánh diễn biến tăng trong 20 năm từ năm 1980 Ờ 2000 thì diện tắch ựậu tương tăng 81,9 nghìn ha; năng suất tăng 5,43 tạ/ ha và sản lượng tăng 121,4 nghìn tấn; nhưng chỉ trong 6 năm từ năm 2000 Ờ 2005 thì diện tắch ựậu tương ựã tăng 60,9 nghìn ha; năng suất tăng 1,21 tạ/ha và sản lương tăng 95,7 nghìn tấn.
Nước ta hiện nay ựã hình thành 6 vùng sản xuất ựậu tương, trong ựó có 4 vùng sản xuất chắnh ựó là: vùng đông Nam Bộ có diện tắch lớn nhất chiếm 26,2% diện tắch ựậu tương của cả nước, vùng miền núi và trung du Bắc Bộ
24,7%, ựồng bằng sông Hồng 17,5%, ựồng bằng sông Cửu Long 12,4%. Tổng diện tắch 4 vùng này chiếm 66,6% diện tắch trồng ựậu tương cả nước. Còn lại là ựồng bằng ven biển miền Trung và Tây Nguyên. Trong 4 vùng sản xuất ựậu tương chắnh trên thì vùng ựồng bằng sông Cửu Long tuy có diện tắch nhỏ
nhưng lại có năng suất cao nhất cả nước, năng suất bình quân cả vùng là 18,80 tạ/ha, ựặc biệt có một số nơi trong vùng ựạt năng suất 30 tạ/ha. (Phạm Văn Biên và ctv, 1976) [1]
Mặc dù những năm vừa qua tình hình phát triển ựậu tương ở nước ta ựã có bước phát triển ựáng kể, song năng suất ựậu tương bình quân vẫn còn rất thấp, năm 2005 là 13,24 tạ/ha chỉ bằng 57,6% so với năng suất bình quân của thế giới là 22,99 tạ/ha. Về sản lượng ựậu tương ựến năm 2005 mới ựạt 245 nghìn tấn. So với nhu cầu ựậu tương trong nước thì còn thiếu rất nhiều. Vì vậy, Nhà nước ta cần quan tâm, chú trọng hơn nữa ựến sản xuất ựậu tương ựể ựưa cây ựậu tương trở thành cây trồng chủ lực trong hệ thống nông nghiệp.
Trong các vùng sinh thái của Việt Nam thì vùng Trung du và miền núi phắa Bắc có tỷ lệ ựất dốc lớn nhất (Tây Bắc có 94,41%, tiểu vùng Trung tâm
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...25
là 87,15% và đông Bắc là 81,88% diện tắch của tiểu vùng), ựịa hình phức tạp bị chia cắt mạnh. đây là tiểu vùng núi và cao nguyên bị phân chia bởi các thung lũng, sông suối lớn chạy dài theo hướng các vết nứt gẫy do quá trình kiến tạo ựịa chất. đất canh tác nông nghiệp chủ yếu là ựất dốc trên 250, ựây là yếu tố bất lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp và ựời sống dân cư trong vùng. Ngoài ra vùng MNPB còn một tỷ lệ nhỏ ựất tương ựối bằng phẳng, chủ
yếu là các loại ựất phù sa, ựất thung lũng do sản phẩm dốc tụ, ựất lầy, ựất xám bạc màu... như vùng sản xuất lúa nước cánh ựồng Mường Thanh, Mường Lò,... hay cao nguyên Mộc châu, Tam ựường,...Về tổng thể, vùng miền núi phắa Bắc chịu ảnh hưởng của chếựộ khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, có mùa ựông lạnh - khô và mùa hè nóng - ẩm. Tuy nhiên do ảnh hưởng của ựịa hình, ựặc biệt là ựộ cao, ựã tạo nên các kiểu khắ hậu khác nhau.
- Chếựộ nhiệt: Nền nhiệt mùa ựông cao dần từ đông bắc sang Tây bắc, biến ựộng phụ thuộc ựộ cao nhiều hơn là vĩựộ. Ở các loại ựộ cao 300 - 900m, 900 - 1.700m và trên 1.700m với nền nhiệt ựộ khác nhau tạo nên khắ hậu nhiệt
ựới mát, á nhiệt ựới và ôn ựới. đây là lợi thế về tài nguyên khắ hậu, cho phép phát triển nhiều loại cây trồng (nhiệt ựới, á nhiệt ựới và ôn ựới).
- Chế ựộ ẩm: Chế ựộ mưa trong vùng phân hoá mạnh theo ựịa bàn và theo mùa. Khu vực Lai Châu và bắc Sơn La, lượng mưa bình quân ựạt khoảng 2.100mm/năm. Riêng Mường Tè (Lai châu), lượng mưa ựạt tới 2000 - 3000mm/năm. Khu vực Hàm Yên - Bắc Quang (Tuyên Quang, Hà Giang) và Móng Cái (Quảng Ninh) lượng mưa hàng năm còn cao hơn. Các vùng khác, lượng mưa nhỏ hơn, chỉ từ 1.400-1.600mm/năm. Lượng mưa tập trung chủ
yếu vào mùa mưa (tháng 4-10). Trong khi ựó mùa khô với lượng mưa nhỏ và lượng bốc lớn thường vượt lượng mưa ựến 2-3 lần ựã tạo ra thời kì khô hạn gay gắt mà ựộẩm ở tầng ựất mặt luôn ở dưới mức ựộẩm cây héo, do vậy nếu không ựược tưới hầu như không thể canh tác các cây ngắn ngày có bộ rễ phân
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...26
bố trên tầng mặt. Ngược lại, các cây lâu năm, với bộ rễăn sâu, tỏ ra có ưu thế
hơn.
- Một số yếu tố khắ hậu khác như mưa ựá, sương muối, gió lốc và gió khô nóng Tây Nam (thường diễn ra từ tháng 3 ựến tháng 9 với khoảng 25 - 30 ngày trong năm) cũng không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.
Sựựa dạng vềựịa hình, khắ hậu ựã tạo ra những tiểu vùng ựặc thù và tạo những thế mạnh riêng của miền núi, sự ựa dạng ựó từ lâu cũng ựã tạo ra những vùng canh tác ựặc thù cho một số giống cây trồng bản ựịa quý, có giá trị cao rất cần ựược bảo tồn và phát triển.
Về thành phần dân tộc, ựây là vùng hết sức ựa dạng với hơn 30 dân tộc anh em sinh sống, như: Tày, Nùng, Thái, Dao, Mông, Sán Chỉ,... với số dân khoảng 11.924 nghìn người (năm 2005), mỗi dân tộc ựều có những nét văn hoá riêng trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày và cả trong canh tác. Mỗi dân tộc lại phân bốở một số vùng nhất ựịnh
- Người Thái: Phân bố chủ yếu ở các tỉnh vùng Tây Bắc (Sơn La, điện Biên, Lai Châu,...)
- Người Tày, Nùng: Phân bố chủ yếu ở các tỉnh vùng đông Bắc (Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn,...)
- Người Dao, Người Mông: Phân bố rộng trên nhiều tỉnh (cả vùng Tây Bắc và đông Bắc).
Về nơi khu trú: Người Mông thường ở trên những ựỉnh núi cao, canh tác nương rẫy chủ yếu; Người Dao thường cư trú và canh tác trên các sườn núi, canh tác chủ yếu là nương rẫy, nhóm dân tộc này thường có những giống cây trồng quý trên nương và có những kỹ thuật canh tác trên ựất dốc rất hiệu quả
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...27
chủ yếu trên ựất ruộng với cây lúa nước, nhóm dân tộc này có rất nhiều các giống lúa nước bản ựịa có chất lượng cao.
Trước kia người dân chủ yếu áp dụng những phương thức cổ truyền tương ựối ựơn giản, phù hợp với ựiều kiện tự nhiên của miền núi. Gần ựây, do sức ép tăng dân số nên người dân ựã ứng dụng nhiều loại cây trồng và biện pháp canh tác mới nhằm khai thác cao hơn nguồn tài nguyên tự nhiên, tạo ra nhiều sản phẩm vật chất, ựáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội.
Nông - lâm nghiệp và thuỷ sản từng bước hướng tới một nền sản xuất hàng hoá với một cơ cấu sản phẩm ngày càng ựa dạng. Trên ựịa bàn vùng miền núi phắa Bắc ựã và ựang hình thành những vùng nông sản hàng hoá có qui mô tương ựối tập trung.
đây là vùng có vai trò quan trọng trong an ninh, quốc phòng quốc gia, là vùng còn nhiều hạn chế trong phát triển mặc dù tiềm năng rất cao, là vùng nhạy cảm, dễ bị tổn thương trong canh tác nông nghiệp,Ầ.do ựo ựây là vùng có rất nhiều các nghiên cứu cho việc phát triển bền vững nông nghiệp trong vùng. Bên cạnh ựó, còn có các nghiên cứu:
GS-Viện sĩđào Thế Tuấn, 1984 [17] cùng nhiều nhà khoa học của Vịên KHKTNN Việt Nam ựã có nhiều công trình nghiên cứu chuyển ựổi cơ cấu cây trồng vùng ựồng bằng Sông hồng thành công, như:
- Chuyển ựất ựộc canh 2 vụ lúa thành ựất 2 lúa + 1 vụ ựông với khoai tây, khoai lang, ngô, rau vụựông từ năm những năm 1960.
- Nghiên cứu chuyển ựổi ruộng trũng cấy lúa bấp bênh sang trồng vải (ựắp ụ nổi) và nuôi cá từ năm 1992. Hay chuyển ựất vàn trũng cấy lúa xuân - lúa mùa muộn sang cấy lúa xuân + cá xuân và lúa mùa + cá mùa, ựã là tăng hiệu quả kinh tế rõ rệt.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...28
Nghiên cứu của Lê Song Dự từ năm 1988 [9] trên ựất ruộng bỏ hoá vụ
xuân ở một số tỉnh vùng Trung du ựã cho thấy: Việc tăng ựậu tương xuân (sử
dụng giống chịu rét) - cấy lúa mùa chắnh vụ - cày ải qua ựông ựã làm tăng hiệu quả của sản xuất, cách làm này hiện vẫn ựược áp dụng nhiều ở các tỉnh Miền núi phắa Bắc.Công thức ựậu tương xuân - lúa mùa chắnh vụ (hoặc sớm) - Cây vụ ựông là công thức canh tác có hiệu quả sử dụng ựất cao nhất trong vùng.
Nghiên cứu của Nguyễn Thị Hiền và công sự (2005) [13] chỉ ra rằng việc vùi hữu cơ (sản phẩm phụ) của cây trồng trước cho cây trồng vụ sau ựã cung cấp ựược lượng thiếu hụt dinh dưỡng mà cây trồng trước lấy ựi từ ựất,
ựặc biệt ựối với kali. đồng thời việc vùi hữu cơ còn có tác dụng làm ựiều hòa NPK trong cân bằng dinh dưỡng trong hệ thống cây trồng.
Nghiên cứu của Lê Quốc Doanh, Bùi Huy Hiền, đậu Quốc Anh [8] về
HTCT vùng Trung du, miền núi ựã chỉ rõ: cần phải ựa dạng hoá cây trồng, sẽựáp
ứng ựược hướng sản xuất tự cung tự cấp của ựồng bào dân tộc, nhưng cần sử dụng những kỹ thuật ựơn giản, dễ làm, phù hợp với ựiều kiện của vùng và ựiều kiện dân trắ. Trồng ngô che phủ cây phân xanh trên ựất dốc mang lại hiệu quả kinh tế
cao, che phủ rơm rạ hoặc xác hữu cơ cho ựậu tương ở vụựông xuân làm tăng năng xuất ựậu tương 50%.
Nghiên cứu về hệ thống canh tác Lê Quốc Doanh [8] Khi khảo sát về
hệ thống nông nghiệp ở Cao Bằng cho thấy một số cơ cấu, kỹ thuật canh tác tiến bộ:
- Trồng ngô trên ựất dốc không làm ựất và trồng xen cây họ ựậu (ựậu tương, nho nhe) với ngô ựể vừa cho thu nhập cao hơn, vừa cải tạo ựất.
- Luân canh, gối vụ trong canh tác ngô xuân và ựậu nho nhe: Khi ngô trổ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...29
ựậu leo lên, ựến tháng 8-9 mưa nhiều ựậu bò lan kắn ựất, vừa chống xói mòn, vừa cải tạo ựất, vừa cho thu hạt. Sang mùa khô tháng 9-10 ựậu nho nhe lụi dần, các hạt sau không thu rụng xuống ựến mùa mưa tháng 4-5 năm sau ựậu lại tự mọc lên.
- Sử dụng các loại cỏ lào, cây tắc tẻ và nhiều cây khác làm phân xanh cho ruộng bậc thang vừa giải quyết ựược phân bón tại chỗ, vừa giảm công vận chuyển.
- Gieo mạ khô trên ựồi mạ chậm già, lâu có ống có thểựể mạ già khi ựợi mưa về, mạựược luyện chịu hạn nên phù hợp cho ruộng tưới nhờ nước trời.
Một trong những ựóng góp cơ bản làm nên bước tiến nhảy vọt về chất
ựó là cuộc cách mạng về cơ cấu cây trồng với việc tìm ra và ựưa cây bộ ựậu vào tập ựoàn cây công nghiệp. Với năng lực cung cấp protein gấp 2-3 lần so với hạt ngũ cốc, hạt có dầu và 5-7 lần so với cây có củ. Cây bộ ựậu làm thay
ựổi căn bản nguồn dinh dưỡng loài người, hơn thế nữa, trao cho nông học một công cụ mạnh và an toàn ựể cải tạo ựộ phì ựất nhờ năng lực cố ựịnh ựạm tự
do. Từ ựấy, nông học thế giới không ngừng nỗ lực ựể khai thác ngày càng nhiều cây bộ ựậu trong số 18.000 giống thuộc 650 loài ựể ựưa vào sản xuất (riêng Việt Nam ựã có tới trên 120 loài). Có thể nói mức ựộ ựa dạng sinh học trong nền nông nghiệp mỗi khu vực của thế giới phản ánh rất rõ trong tỉ lệ các cây bộựậu ựược sử dụng trong cơ cấu cây trồng nông lâm nghiệp.
Tác dụng của các loại phân hoá học trong sản xuất nông nghiệp ựược phát hiện nhanh chóng, nhưng mặt trái của nó ựối với chất lượng nông phẩm và môi trường thì ựược nhận diện chậm hơn, chỉ từ những năm 70 lại ựây, nhưng ựã trở nên báo ựộng khắp nơi, ựặc biệt là những nước sử dụng phân khoáng cao. Trong khi ựó sử dụng nguồn hữu cơ ngày càng ựược thừa nhận rộng rãi là giải pháp cân bằng lâu dài, ựặc biệt là khi lượng phân khoáng ựược
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...30
sử dụng tăng lên.
Trong nên nông nghiệp hiện ựại ngày nay, cây phân xanh ựóng vai trò quan trọng ựối với nền nông nghiệp sinh thái bền vững trên ựất dốc ựiều này
ựược thể hiện ở chỗ:
- Tạo một lớp phủ nhanh chóng bảo vệựất chống xói mòn và ngăn dòng chảy bề mặt;
- Giữ dinh dưỡng khỏi trôi theo chiều sâu và kéo dinh dưỡng dưới sâu lên tầng canh tác;
- Bổ sung vào chất lượng dinh dưỡng cây trồng ựáng kể, ựặc biệt là ựạm (từ 200-300kg N/ha) và kali (300-500kg/ha), chống giữ chặt lân và giải phóng lân dễ tiêu;
- Nâng cao dung tắch hấp thu và thành phần kim loại kiềm trong dung tắch hấp thu;
- Tạo cấu trúc ựất, làm cho ựất tơi xốp, tăng ựộ thấm nước, giữ nước;