Ưu thế lai trên các tắnh trạng ựộ dài xơ và ựộ bền xơ

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá đa dạng di truyền tập đoàn công tác giống bông phục vụ chọn tạo giống bông ưu thế lai (Trang 78)

Chiều dài xơ và ựộ bền xơ là hai tắnh trạng quan trọng ựể ựánh giá chất lượng xơ bông. Các tắnh trạng này có tắnh ổn ựịnh cao ựối với ựiều kiện ngoại cảnh. Xét về ưu thế lai cho thấy các tắnh trạng này ựều cho ưu thế lai rất thấp về cả hai phắa âm và dương so với ưu thế lai về năng suất. điều ựó chứng tỏ rằng việc cải thiện chất lượng xơ bông là khó khăn hơn nhiều so với cải tiến về năng suất, sự tăng lên chủ yếu của các tắnh trạng là mang tắnh cộng gộp giữa các bố mẹ. Kết quả phân tắch ưu thế lai so với ựối chứng chuẩn, trung bình bố mẹ và bố mẹ tốt nhất cho thấy, hầu hết các tổ hợp lai ựều cho ưu thế lai thấp tồn tại không có ý nghĩa trên cả 3 giá trị trên (bảng 4.14).

Qua kết quả phân tắch ưu thế lai trên một số tắnh trạng nghiên cứu chắnh, chúng tôi ựề xuất 5 tổ hợp lai có năng suất cao, ựồng thời kết hợp cả năng suất cao và tỷ lệ xơ cao có triển vọng giới thiệu cho các nghiên cứu tiếp theo là TL00-35/D99-4, KS02- 63/BO4-4-2, KS02-63/D99-4, VN36P/BO4-4-2 và VN36P/Bollgard II. Trong ựó, 02 tổ hợp lai ựược chọn lọc từ sự kết hợp giữa chỉ thị hình thái và phân tử SSR là TL00- 35/D99-4, VN36P/Bollgard II và 03 tổ hợp lai ựược chọn lọc từ chỉ thị phân tử SSR là KS02-63/BO4-4-2, KS02-63/D99-4, VN36P/BO4-4-2 (bảng 4.15, 4.16, 4.17 và 4.18).

Bảng 4.17. Thời gian sinh trưởng và ựặc ựiểm thực vật học của các tổ hợp lai có triển vọng, Ninh Thuận năm 2010 TT Tổ hợp lai TGST2 (ngày) Chiều cao cây (cm) Cành ựực/cây (cành) Cành quả/cây (cành) 1 TL00-35/D99-4 95,0 117,6 1,7 17,0 2 KS02-63/BO4-4-2 94,7 133,0 2,2 17,7 3 KS02-63/D99-4 93,3 131,6 2,1 16,2 4 VN36P/BO4-4-2 97,0 154,5 2,0 21,5 5 VN36P/Bollgard II 97,0 147,9 2,0 21,1 6 VN01-2 (ự/c) 94,7 146,1 1,9 21,1 CV(%) 2,33 15,58 17,55 10,55 LSD0,05 3,79 32,60 0,55 3,14

Bảng 4.18. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp lai có triển vọng, Ninh Thuận năm 2010 TT Tổ hợp lai Quả/m2 (quả) KL.quả (g) NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha) Tỷ lệ xơ (%) NSBX (%) 1 TL00-35/D99-4 53,5 7,5 40,1 33,0 41,1 13,6 2 KS02-63/BO4-4-2 69,5 6,0 41,5 32,8 45,8 15,0 3 KS02-63/D99-4 63,7 5,8 36,7 33,1 45,1 14,9 4 VN36P/BO4-4-2 72,9 6,7 48,9 33,3 40,5 13,5 5 VN36P/Bollgard II 66,5 6,2 41,3 33,4 36,6 12,3 6 VN01-2 (ự/c) 68,7 6,4 44,0 31,1 36,4 11,3 CV(%) 11,17 4,68 11,16 11,60 1,59 12,35 LSD0,05 10,14 0,48 6,25 4,58 0,99 1,88

Bảng 4.19. Chất lượng xơ của các tổ hợp lai có triển vong, Ninh Thuận năm 2010

TT Tổ hợp lai Chiều dài xơ (mm) độ bền xơ (g/tex) độ mịn xơ (Mic.) độ chắn xơ 1 TL00-35/D99-4 30,6 31,0 4,0 0,88 2 KS02-63/BO4-4-2 28,7 28,4 4,2 0,88 3 KS02-63/D99-4 28,6 30,1 4,2 0,89 4 VN36P/BO4-4-2 29,4 33,6 4,5 0,91 5 VN36P/Bollgard II 30,4 34,1 4,5 0,91 6 VN01-2 (ự/c) 30,5 31,3 4,8 0,91 CV(%) 2,65 6,26 5,05 1,61 LSD0,05 1,32 3,21 0,34 0,05

Bảng 4.20. Một số chỉ tiêu sâu bệnh hại của các tổ hợp lai có triển vọng, Ninh Thuận năm 2010

Sâu xanh (Ầ./100 cây)

Rầy xanh (cấp hại) TT Tổ hợp lai

Trứng Sâu non Sâu lớn 70 NSG 90 NSG

Bệnh xanh lùn (%) 1 TL0035/D99-4 72,2 1,5 1,7 2,8 4,7 0,0 2 KS02-63/BO4-4-2 54,9 0,8 0,2 2,5 4,5 0,0 3 KS02-63/D99-4 52,3 0,6 0,5 2,5 4,7 0,0 4 VN36P/BO4-4-2 54,2 1,7 0,0 2,2 3,2 0,0 5 Bollgard II 68,8 1,8 0,3 2,2 3,2 0,0 6 VN01-2 (ự/c) 59,4 2,2 0,0 2,5 3,0 0,0

Tóm lại, phân tắch ưu thế lai trên một số tắnh trạng chắnh của cây bông cho thấy có sự biến ựộng phức tạp. Kết quả thắ nghiệm của ựề tài cho thấy, sử dụng chỉ thị hình thái phân tắch ựa ựạng di truyền chúng tôi ựã chọn ựược 2 tổ hợp lai có năng suất cao giới thiệu cho các nghiên cứu tiếp theo là TL00-35/D99-4, VN36P/Bollgard II.

đối với phân tắch di truyền các vật liệu khởi ựầu bằng chỉ thị SSR chúng tôi ựã chọn ra ựược 5 tổ hợp lai có triển vọng giới thiệu cho các thắ nghiệm tiếp theo. Ngoài hai tổ hợp lai TL00-35/D99-4, VN36P/Bollgard II chúng tôi còn chọn ựược 01 tổ hợp lai cho tiềm năng năng suất cao là VN36P/BO4-4-2 và 02 tổ hợp lai ngoài tiềm năng về năng suất còn kết hợp tỷ lệ xơ cao là KS02-63/BO4-4-2, KS02- 63/D99-4. Kết quả này cho thấy rằng, ứng dụng chỉ thị phân tử SSR trong phân tắch di truyền các giống bông ựầy ựủ, chắnh xác và hiệu quả hơn. Tuy nhiên, sử dụng chỉ thị hình thái là phương pháp chọn giống truyền thống, ựơn giản, không cần trang thiết bị hiện ựại, ựồng thời, các tắnh trạng số lượng ựược thể hiện rõ trên ựồng ruộng giúp cho nhà chọn giống có thể lựa chọn bố mẹ một cách dễ dàng. Vì vậy, cần sử dụng kết hợp chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR trong phân tắch di truyền cây bông nhằm rút ngắn thời gian và mang lại hiệu quả trong chọn giống. đối với cây bông, sai khác di truyền thắch hợp (dựa vào chỉ thị phân tử) cho chọn giống bông ưu thế lai trong khoảng 0,18 - 0,20.

Phần 5. KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

1. Phân tắch ựa dạng di truyền của 50 giống bông dựa trên chỉ thị hình thái ựã thu ựược mức tương ựồng di truyền của các giống bông thắ nghiệm tương ựối cao (0,47 - 0,88), ựược phân thành 2 nhóm chắnh. Trong ựó, nhóm chắnh I ựược phân tiếp thành 10 nhóm phụ.

2. Sử dụng 20 cặp mồi ựánh giá ựa hình của 50 giống bông ựều cho xuất hiện băng ADN và cho tỷ lệ ựa hình với kắch thước khoảng từ 250 ựến 450 bp.

3. Kết quả phân tắch SSR ựã thu ựược tổng số 72 alen/20 locus (mỗi cặp mồi tương ứng với 1 locus) với giá trị trung bình là 3,6 alen/locus. Số lượng alen/locus dao ựộng từ 2 ựến 7. Trong ựó, locus CIR165 ựược phát hiện có số alen lớn nhất là 7 alen/locus.

4. Phân nhóm di truyền theo chỉ thị phân tử SSR ựã phân thành 2 nhóm chắnh và 8 nhóm phụ với hệ số tương ựồng di truyền từ 0,71 - 0,97. Kết quả ựã giới thiệu 38 tổ hợp lai dự kiến có triển vọng với khoảng cách di truyền từ 0,10 - 0,28.

5. Các giống có khả năng kết hợp chung cao ựối với: - Số quả/m2 : KS02-63, VN36P và D99-4. - Khối lượng quả: Tl00-35, BO4-4-2 và D20-20.

- Năng suất : KS02-63, VN36P, BO4-4-2 và D99-4. - Tỷ lệ xơ : KS02-63, BO4-4-2 và D99-4.

- Chiều dài xơ : G2GTQ. - độ bền xơ : VN36P.

6. Một số tổ hợp lai có khả năng kết hợp riêng cao về năng suất: TL00-35/D99-4, TL00-34/D20-20 và VN36P/Bollgard II

7. Các tổ hợp lai ựều cho ưu thế lai cao trên một số tắnh trạng nghiên cứu chắnh. Sai khác di truyền thắch hợp cho chọn tạo giống bông ưu thế lai nằm trong khoảng 0,18 - 0,20. Xét về ưu thế lai và các ựặc tắnh nông sinh học tốt chúng tôi chọn ựược 5 tổ hợp lai có triển vọng giới thiệu cho công tác chọn tạo giống tiếp

theo là TL00-35/D99-4, KS02-63/BO4-4-2, KS02-63/D99-4, VN36P/BO4-4-2 và VN36P/Bollgard II.

5.2. đề nghị

1. Sử dụng kết hợp các chỉ thị hình thái với chỉ thị SSR trong nghiên cứu chọn tạo giống bông ưu thế lai.

2. Chọn lọc bổ sung thêm các tổ hợp mồi có tắnh ựa hình với cây bông.

3. Tiếp tục nghiên cứu các tổ hợp lai trên ở các bước nghiên cứu chọn tạo giống tiếp theo ựể có số liệu chắnh xác hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Hữu Bình (1990), Nghiên cứu một số ựặc tắnh chống chịu sâu miệng nhai của các giống bông ở Việt Nam và bước ựầu ứng dụng chúng trong chọn tạo giống. Luận án PTS. KHNN, Hà Nội, 1990.

2. Nguyễn Hữu Bình (2000), Kế hoạch phát triển bông ựến 2005-2010 và những giải pháp chủ yếu. Công ty bông Việt Nam, Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam.

3. Nguyễn Hữu Bình (2002), Phát triển bông vải trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng và chiến lược tăng tốc ngành Dệt-May Việt Nam. Hội nghị triển khai thực hiện Quyết ựịnh số 17/2002/Qđ-TTg ngày 21/1/2002 của Thủ tướng Chắnh phủ về ựịnh hướng và giải pháp phát triển cây bông công nghiệp thời kỳ 2001-2010, Phan Thiết, 6/2002.

4. Lê Trần Bình, Lê Thị Muội và cs (2000), Báo cáo tổng kết ựề tài KHCN0201B: Chọn lọc và ựánh giá mức ựộ phân tử các dòng cây trồng tạo ựược bằng công nghệ tế bào và công nghệ gen. Hà Nội.

5. Lý Văn Bắnh , Phan đại Lục (1991), Kỹ thuật trồng bông thông dụng mới, Viện Khoa học Nông nghiệp tỉnh Sơn đông Ờ Trung Quốc, Nxb. Khoa học Kỹ thuật tỉnh Sơn đông, Trung Quốc (GS. Vũ Công Hậu dịch).

6. Bùi Chắ Bửu, Nguyễn Thị Lang (1995), Ứngdụng công nghệ sinh học trong cải tiến giống lúa. Nxb Nông nghiệp.

7. Nguyễn Văn đồng, Phạm Ngọc Lương, Vũ đức Quang, Trần Duy Qúy, Henry T. Nguyen (1999), Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học trong việc phát triển hệ thống lúa lai hai dòng thương phẩm. Báo cáo

khoa học Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc, Hà Nội, trang 1236- 1247.

8. Lưu Ngọc Huyền (2005), Quy tụ gen kháng rầy nâu vào một số giống lúa ưu việt bằng công nghệ chỉ thị phân tử. Hội nghị khoa học toàn quốc 2005- Công nghệ sinh học trong nghiên cứu cơ bản, trang 245-247. 9. Trần Thanh Hùng (1995), Nghiên cứu một số thông số di truyền số lượng

trong công tác chọn tạo giống bông. Luận án PTS. KHNN, Hà Nội, 1995 .

10. Phan Thanh Kiếm (1990). Di truyền và tương quan một số tắnh trạng quan trọng của cây bông lai cùng loài và khác loài. Taskent 1990. Bản tóm tắt luận án Phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp (bản dịch tiếng Việt của tác giả)

11. Phan Thanh Kiếm (1998), Giống và công tác chọn giống - Kỹ thụât trồng bông năng suất cao. Nhà xuất bản Nông Nghiệp.

12. Lê Thị Muội, đinh Thị Phòng (2005), đa hình gennom tập ựoàn giống lạc có phản ứng khác nhau với bệnh héo xanh vi khuẩn bằng chỉ thị phân tử SSR. Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc 2005 - Những vấn ựề cơ bản trong khoa học sự sống. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, trang 1321-1324.

13. La Tuấn Nghĩa, Vũ đức Quang, Trần Văn Quý (2004), Cơ sở lý thuyết và ứng dụng công nghệ gen trong chọn giống cây trồng. Nhà xuất bản Nông Nghiệp.

14. Lê Quang Quyến (1995), Khai thác tiềm năng tập ựoàn giống bông luồi (G. hirsutum L) ở Việt Nam vào việc lai tạo và chọn lọc giống mới. Luận án Phó tiến sỹ nông nghiệp.

15. Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh, Nguyễn Thị Phương Thảo (2005), Giáo trình công nghệ sinh học nông nghiệp. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. Quý III năm 2005.

16. Trương Bá Thảo, Nguyễn Thị Lan (2005), Ứng dụng chỉ thị phân tử trên cơ sở ựánh giá hàm lượng protein trên giống lúa (Oryza sativa L.). Hội nghị khoa học toàn quốc 2005- Công nghệ sinh học trong nghiên cứu cơ bản, trang 180-184.

17. Phan Hữu Tôn (2004), Giáo trình công nghệ sinh học trong chọn tạo giống cây trồng. Nxb Nông Nghiệp.

18. Phan Hữu Tôn (2007), Bài giảng môn sinh học phân tử.

19. Võ Thị Minh Tuyền, Phạm Ngọc Lương, đoàn Thanh Huyền (2007),

Nghiên cứu, ứng dụng chỉ thị phân tử trong chọn giống lúa lai. Tạp chắ Khoa học công nghệ, tháng 3/2007.

20. Ximongulian, N.G. (2000), Quy luật di truyền các tắnh trạng trong lai cùng loài của cây bông (Lê Quang Quyến dịch). Nha hố, 2000.

21. Bộ Khoa học và Công nghệ - Báo cáo hội nghị khoa học toàn quốc

(2003), Nhà xuất bản Nông nghiệp.

22. Công ty Bông Việt Nam (2009), Báo cáo sản xuất bông ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp phát triển ựến năm 2010. Tp. Hồ Chắ Minh, 10 trang.

23. Công ty Bông Việt Nam (2011), Báo cáo sản xuất bông ở Việt Nam,. Tp. Hồ Chắ Minh, 10 trang

24. Viện Nghiên cứu và Phát triển Cây bông (2001), Kết quả thực hiện Dự án ựầu tư cho nghiên cứu giống bông năm 2001. Báo cáo tại Hội ựồng Khoa học Bộ Công nghiệp, Hà Nội năm 2002.

25. Viện Nghiên cứu và Phát triển Cây bông (2002), Kết quả thực hiện Dự án ựầu tư cho nghiên cứu giống bông năm 2002. Báo cáo tại Hội ựồng Khoa học Bộ Công nghiệp, Tp Hồ Chắ Minh năm 2003.

26. Viện Nghiên cứu và Phát triển Cây bông (2003), Kết quả thực hiện Dự án ựầu tư cho nghiên cứu giống bông năm 2003. Báo cáo tại Hội ựồng KHCN Bộ Công nghiệp Hà Nội năm 2004.

27. Viện Nghiên cứu và Phát triển Cây bông (2004), Kết quả thực hiện Dự án ựầu tư cho nghiên cứu giống bông năm 2004. Báo cáo tại Hội ựồng KHCN Bộ Công nghiệp, Hà Nội năm 2005.

28. Viện Nghiên cứu và Phát triển Cây bông (2005), Kết quả thực hiện Dự án ựầu tư cho nghiên cứu giống bông giai ựoạn 2001-2005. Báo cáo tại Hội ựồng KHCN Bộ Công nghiệp, đà Lạt năm 2006.

B. TIẾNG ANH

29. Backer, JL, Verhalen, L.M (1957). Heterosis and combiningability for several agronomic and fiber component among selected lines of upland cotton. Cott, Grow. Rev, 52:209-273

30. Basu, A.K, Hybrid cotton: Results and prospects. CICR. Napur, India. World cotton research conference - 1,1994

31. Bell C. J., and j. R. Ecker (1994), Assignment of 30 mỉcóatellite loci to the linkage map of Arabidopsis. Genomắc, 19, pp. 137-149.

32. Bhagirath Choudhary and Gaurav Laroia (2001), Technological developmént and cotton production in India and China. Current Science, Vol. 80, No . 8,25 April 2001.

33. Cheng, Dao Li, Chrắtian A. Fatokun, Benjamin Ubi, Bir B. singh and Graham J. Scoles (2001), Determining genetic similarities and

relationships among cowpea breeding lines and cultivars by micro satellite marker. Published in Crop Sci 41 : 189-197.

34. Devos K. M and M.D gale (1992), The use of random amplified polymorphic DNA marker in wheat. Theor. Appl. Genet., 84, pp. 567- 572.

35. Frey J. C., B. Frey, C. Sauer and M.Kellerhals (2004), Efficient low-cost DNA extraction and multiplex fluorescent PCR method for marker- assisted selection inbreeding.

36. Gerard R. Lazo, Yong-Ha Park and Resull J. Kohel (1994),

Identificention of RAPD marker linkers to Fiber Strength in of Gossypium hirsutum and G. barbadense Interspecific crosses.

Biochemistry of cotton Workshop, september 1994.

37. Griffing, B. Concepts of general and specific combining ability in relation to diallel crossing systems. Aust. J.biol. Sci. 9:463-493, 1956 38. Guitierrez, S.Basu, J.C McCarty et al (2002). Genetic distance among

selected cotton genotypes and its relationship with F2 performance. Crop Sci, 42: 1841-1847.

39. HeZhong Dong, Weijiang Li, Zhenhuai Li, Wei Tang and Dongmei Zhang (2005), Evaluation of a production system in China that uses reduced plant densities and retention of vegetation branches. The juornal of cotton science 9:1-9. Online at http://journal .cotton.org.

40. Hong-liang Z., L. Zhichao, Z.Dongling, S.Junli,W.Meixingmarker in sampling a core collection and estimating the genetic diversity, Q. Yongwen and W. Xiang-kun (2004), SSR . Key lab of crop genetic improvement ministry of Agricultural and Beijing Key lab of crop

genetic improvement China Agricultural University, Beijing, 100094, P.R.China.

41. Hsu, H.H and F. Gale (2001), Regional shifts in chinaỖs cotton production and use. Cotton Wool Situation Outlook 11:19-25.

42. Hussein, Ebtissam H.A., M.Sh. Al-Said, A.E. Hanaiya and Madkour (2002), Genotyping Egyptain cotton varieties (G. barbadense) using molecular marker. Biotechnology and Sustainable Deverlopment Voice of the South and North Conf. Held at the Bibliotheca Alexandrina conference Centre, March 16-20 (2002), Alexandrina, Egypt.

43. Hussein, Ebtissam H.A.,A.M. Amina, A. M. Soltan and S. S. Adawy (2006), Molecular characterization and genetic ralationship among cotton genotypes 1-RAPD, ISSR and SSR analysis. Arab J. Biotech., 9(2):222-229.

44. Hussein, Ebtissam H. A., Marwa H. A. Osman, Mona H. Hussein and Sami S. Adawy (2007), Molecular characterization of cotton genotypes using PCR-based marker. Joural of applied sciences Research 3

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá đa dạng di truyền tập đoàn công tác giống bông phục vụ chọn tạo giống bông ưu thế lai (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)