L ỜI CẢM ƠN
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
4.25. Hiệu quả của thuốc Score 250EC phũng trừ bệnh thỏn thư ủậ ut ương
(Colletotrichum truncatum Andrus & Moore) ngoài ủồng ruộng trờn giống DT12
Kết quả ở bảng 4.21và hỡnh 4.26 núi lờn rằng: khi phun thuốc Score 250EC lờn giống ủậu tương DT12 ủể phũng trừ bệnh thỏn thư ủậu tương thỡ cũng cú hiệu quả tốt. Ở cụng thức ủối chứng khụng phun thuốc thỡ mức ủộ bệnh cú chiều hướng tăng nhanh, sau 7 ngày CSBlà 9.8%, sau 14 ngày CSBlà 6.39% và sau 21 ngày CSBlà 8.11%. Ở cụng thức phun thuốc 1 lần thỡ sau khi phun thuốc bệnh phỏt triển rất chậm, sau 7 ngày phun hiệu lực của thuốc ủạt 43.48% (ứng với CSB là2.58%) nhưng từ ngày thứ 8 thỡ bệnh lại cú xu hướng gia tăng và ủến 14 ngày sau phun thuốc thỡ CSBlà 3.73%, ủến 21 ngày sau phun thỡ hiệu lực của thuốc chỉ cũn 28.08% và CSB ở mức ủộ cao ủạt 6.12%. Ở cụng thức phun thuốc 2 lần thỡ hiệu quả của thuốc sau 7 ngày là 52.53%. Sau khi phu thờm 1 lần nữa sau lần thứ nhất 7 ngày thỡ thấy bệnh thỏn thư phỏt triển rõt chậm, CSB sau 14 ngày (sau phun lần hai 7 ngày) là 2.57% so với ủối chứng là 6.39%, hiệu lực thuốc ủạt 58.32%. đặc biệt là hiệu lực của
thuốc sau 21 ngày vẫn ở mức cao là 53.48%, trong khi ủú hiệu lực của thuốc khi phun 1 lần là 28.8%.
Như vậy khi sử dụng thuốc Score 250EC phun lờn cõy ủậu tương giống DT12 thỡ thuốc cú khả năng phũng trừ nấm Colletotrichum truncatum Andrus & Moore ủạt hiệu quả cao trong 7 ngày. Nếu phun ủược thuốc Score 250EC 2 lần, lần thứ hai cỏch lần thứ nhất 7 ngày thỡ cú khả năng phũng trừ nấm thỏn thư ủạt hiệu quả rất cao sau 21 ngày. Ngoài ra khả năng phũng trừ nấm hại ủậu tương thỡ thuốc Score 250EC cũn cú khả năng dưỡng cõy xanh lỏ, gúp phần giỳp cõy ủậu tương ủạt năng suất cao và chất lượng tốt khi thu hoạch.
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ẦẦẦ.. 86
5. KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ
5.1. KẾT LUẬN
Sau thời gian nghiờn cứu nấm hại ủậu tương vụ ủụng 2010- 2011 tại huyện Nghĩa Hưng, Nam định chỳng tụi cú một số kết quả như sau:
1. Thành phần nấm hại trờn 6 mẫu hạt giống ủậu tương (DT84, DT99, DT12, AU5, AU10, D140) thu thập tại Nghĩa Hưng, Nam định và vựng phụ cận năm 2010 gồm cú 14 loài. Trong ủú, cú loài Aspergillus niger Van Tieght và loài Aspergillus flavus Link cú mức ủộ nhiễm phổ biến trờn 6 mẫu hạt giống ủậu tương (15-25%); loài Penicillium sp., Colletotrichum truncatum Andrus & Moore, Alternaria alternata Keisler nhiễm với mức ủộ trung bỡnh (5- 15%) trờn 6 mẫu hạt giống; loài Botryodiplodia theobromae
Pat , Rhizoctonia solani Kuhn , Sclerotium rolfsii Sacc , Macrophoma phaseolina (Tassi) Goid , Peronospora manshurica Syd , Cercospora sojina
Hara , Alternaria solani Sorauer , Curvularia lunata Boedijn , Fusarium solani Apple & Wollen cú mức ủộ nhiễm nhẹ (<5%) trờn 6 mẫu hạt giống.
2. Mức ủộ nhiễm nấm hại trờn 6 mẫu hạt giống là khỏc nhau. Cỏc mẫu hạt giống ủều nhiễm nặng với loài nấm: Aspergillus niger Van Tieght,
Aspergillus flavus Link, Penicillium sp.; nhiễm nhẹ với cỏc loài nấm:
Botryodiplodia theobromae Pat, Rhizoctonia solani Kuhn, Sclerotium rolfsii
Sacc, Peronospora manshurica Syd.
3. Trong 6 mẫu hạt giống ủậu tương nghiờn cứu thỡ mẫu hạt giống DT84, DT99, DT12 nhiễm với hầu hết cỏc loài nấm hại, trong ủú mẫu hạt giống DT84 nhiễm nặng nhất với cỏc loài nấm hại.
4. Nấm hại tồn tại trờn hạt làm giảm khả năng nảy mầm của hạt giống. Hạt giống DT99 khi nhiễm nhẹ với cỏc loài nấm hại thỡ tỷ lệ mầm khoẻ ủạt 84.25%, khi nhiễm trung bỡnh với cỏc loài nấm hại thỡ tỷ lệ mầm khoẻ là
73.5%, cũn khi nhiễm nặng với cỏc loài nấm hại thỡ tỷ lệ mầm khoẻ chỉ ủạt 52%.
5. Xử lý hạt giống bằng thuốc Cruiser Plus 312.5FS 0.2%, Gaucho 600FS 0.2%, Enaldo 40FS 0.2% và nước Javel 0.1% cú khả năng ức chế sự phỏt triển của nấm hại trờn cỏc mẫu hạt giống, ủặc biệt khi xử lý theo phương phỏp này cú thể ức chế hoàn toàn sự phỏt triển của cỏc loài nấm Aspergillus flavus
Link, Aspergillus niger Van Tieght, Penicillium sp. Trong ủú thấy rằng thuốc Cruiser Plus 312.5FS cú khả năng ức chế cỏc loài nấm hại tốt nhất, sau ủú là thuốc Gaucho 600FS và Enaldo 40FS, nước Javel cú hiệu lực thấp hơn 3 loại thuốc Cruiser Plus 312.5FS, Gaucho 600FS và Enaldo 40FS.
- Ngoài ra, khi xử lý hạt giống bằng thuốc Cruiser Plus 312.5FS 0.2%, Gaucho 600FS 0.2%, Enaldo 40FS 0.2% cũn làm tăng khả năng nảy mầm và mầm khoẻ của hạt giống từ 3-7%. Thuốc Cruiser Plus 312.5FS 0.2% cho tỷ lệ hạt nảy mầm là 91.75%, thuốc Gaucho 600FS 0.2% cho tỷ lệ hạt nảy mầm là 88.75%, thuốc Enaldo 40FS 0.2% cho tỷ lệ hạt nảy mầm thấp nhất (ủạt 87.5%).
6. Nấm Trichoderma viride cú hiệu quả cao trong việc phũng trừ bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani Kuhn) và hộo rũ gốc mốc trắng (Sclerotium rolfsii
Sacc).
- Trong chậu vại: Khi xử lý nấm T.v trước khi gieo thỡ ủạt hiệu quả phũng trừ cao nhất (HL= 88.5%- 91.3%); khi xử lý nấm ủối khỏng T.v sau khi cõy ủược 2 lỏ mầm cho hiệu quả phũng trừ thấp nhất (HL= 22.8%-25.2%).
- Ngoài ủồng ruộng: khi xử lý nấm ủối khỏng T.v liều lượng 30g T.v/20m2
cho hiệu quả phũng trừ cao nhất (HL=71.9- 79%).
7. Thành phần nấm hại ủậu tương vụ ủụng 2010 tại Nghĩa Hưng, Nam định gồm 10 loài. Trong ủú, loài nấm gõy bệnh: lở cổ rễ, hộo rũ gốc mốc trắng, thỏn thư, sương mai, gỉ sắt cú mức ủộ nhiễm cao (TLB trờn 10%)
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ẦẦẦ.. 88 8. Sau khi phun thuốc Score 250EC 7 ngày thỡ hiệu quả phũng trừ bệnh thỏn thư ủậu tương của thuốc ủạt 80.18- 84.42%; hiệu quả phũng trừ bệnh sương mai của thuốc ủạt 75.47%-77.05%.
Khi phun thuốc Score 250EC một lần thỡ thuốc cú hiệu quả phũng trừ bệnh sương mai ủậu tương và bệnh thỏn thư trong 14 ngày, khi phun thuốc Score 250EC ủược hai lần (lần thứ hai sau lần thứ nhất 7 ngày) thỡ hiệu quả phũng trừ bệnh sương mai ủậu tương và bệnh thỏn của thuốc sau 21ngày vẫn cũn rất cao (HL=73.22%-83.97%).
5.2. đỀ NGHỊ
Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu và thực hiện ủề tài, từ những kết quả thu ủược, tụi cú ủề xuất sau:
1. Xử lý hạt giống trước khi gieo trồng cho hiệu quả rất tốt trong việc phũng bệnh nấm hại trờn truyền qua hạt giống, nhưng ủể ỏp dụng vào sản xuất cũn gặp nhiều khú khăn (chi phớ ủầu tư, thúi quen của nụng dõn,Ầ) nờn mong muốn cú nhiều hỡnh thức khuyến cỏo (thụng bỏo, hội thảo, phỏt thanh,Ầ) kết quả nghiờn cứu này tới thực tiễn sản xuất
2. đề tài mới chỉ nghiờn cứu về nấm hại hạt (thành phần nấm hại hạt, mức ủộ nhiễm nấm trờn hạt, ảnh hưởng của nấm hại hạt & thuốc hoỏ học ủến khả năng nảy mầm của hạt, trờn số lượng mẫu hạt giống cũn chưa nhiều, ảnh hưởng của thuốc hoỏ học xử lý hạt ủến sự phỏt triển của nấm hại hạt, khả năng phũng trừ bệnh lở cổ rễ & hộo rũ gốc mốc trăng của nấm T.v,Ầ) trờn số lượng mẫu hạt giống chưa nhiều. đề xuất ủề tài nghiờn cứu tiếp theo thực hiện thờm nhiều số lượng mẫu hạt giống khỏc.
3. Tiếp tục khảo sỏt khả năng phũng trừ bệnh hại cõy ủậu tương bằng nhiều loại thuốc khỏc và trờn nhiều bệnh khỏc.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
1. Bộ NN&PTNT (2003), Ộ Quyết ủịnh của Bộ NN&PTNT về ban hành danh mục thuốc bảo vệ thực vật ủược phộp, hạn chế, cấm sử dụng ở Việt NamỢ, Số 53/2003/Qđ Ờ BNN
2. Cục BVTV (1995), ỘPhương phỏp ủiều tra phỏt hiện dịch hại ủồng
ruộngỢ, Cục BVTV, Hà Nội.
3. Ngụ Thế Dõn, Trần đỡnh Long, Trần Văn Lài, đỗ Thị Dung, Phạm Thị đào (1999), ỘCõy ủậu tươngỢ, NXB Nụng Nghiệp, Hà Nội. 4. Quỏch Viết Do (1998), ỘThành phần dịch hại trờn cõy trồng nhập nội
1996-1997 tại khu vực Hà NộỢi, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nụng nghiệp, Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội.
5. đỗ Tấn Dũng (2001), đặc tớnh sinh học và khả năng phũng chống
một số bệnh nấm hại cõy trồng cạn của nấm ủối khỏng Trichoderma viride, Tạp chớ Bảo vệ thực vật, số 4/2001, tr. 13-14.
6. đường Hồng Dật (1979), ỘKhoa học bệnh cõy, NXB Nụng nghiệp Hà Nội
7. Nguyễn Danh đụng (1977), ỘKỹ thuật trồng cõy ủậu tươngỢ, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội.
8. Ngụ Bớch Hảo (2003), ỘKết quả ủiều tra giỏm ủịnh nấm hại hạt giống lỳa vựng ủồng bằng song HồngỢ, Tạp chớ BVTV, (1), trang 18 Ờ 21. 9. Vũ Thị Thanh Huyền (2003), Ộđiều tra giỏm ủịnh thành phần bệnh
nấm hại hạt giống ủậu tương và khảo sỏt một số biện phỏp phũng
trừỢ, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nụng nghiệp, Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội.
10.Nguyễn Quốc Khang (2001), Ộ Khả năng diệt sõu hại của một số chế phẩm thảo mộc cú ở Việt NamỢ, Tạp chớ BVTV, (3), trang 18 Ờ 21.
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ẦẦẦ.. 90 11.Lester, W. Burgess, Fiona Benyon, Nguyễn Kim Võn, Ngụ Vĩnh Viễn,
Nguyễn Thị Ly, Trần Nguyễn Hà, đặng Lưu Hoa, (2001), ỘBệnh nấm
ủất hại cõy trồng Ờ nguyờn nhõn và biện phỏp phũng trừỢ, Viện BVTV, Hà Nội.
12.Nguyễn Văn Kiện, Phạm Văn Biờn, Mai Thị Vinh, (2002), ỘBước ủầu nghiờn cứu khả năng phũng trừ bệnh hộo chết cõy cà chua do nấm Sclerotium rolsii gõy nờn ủối khỏng Trichoderma virideỢ. Hội thảo quốc gia bệnh cõy và sinh học phõn tử lần thứ nhất- đại học Nụng lam Thành phố Hồ Chớ Minh 21/6/2002. NXB Nụng nghiệp Thành phố Hồ Chớ Minh- 2002, tr 111-115
13.Vũ Lữ và NNK (2001), ỘThử dựng bó sở làm thuốc trừ sõuỢ, Tạp chớ BVTV (6), trang 32 Ờ 33
14. Nguyễn Tiến Mạnh (2001), ỘHiệu quả kinh tế ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất cõy lương thực và thực phẩmỢ, Viện kinh tế Nụng nghiệp, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội, tr 1-12.
15.Vũ Triệu Mõn, Lương Văn Tề (1998), ỘGiỏo trỡnh bệnh cõy nụng nghiệpỢ, NXB Nụng Nghiệp, Hà Nội.
16.Vũ Triệu Mõn (2003), ỘChẩn ủoỏn nhanh bệnh hại thực vậtỢ, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội.
17. đoàn Thị Thanh Nhàn (1996), ỘGiỏo trỡnh cõy cụng nghiệpỢ, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội.
18. Phạm Thị Nhất (2001), ỘSõu bệnh chớnh hại một số cõy thực phẩm và biện phỏp quản lớỢ, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội.
19.Nguyễn Hữu Quỏn (1984), ỔPhỏt triển nguồn lợi ủậu ủỗ và cõy họ ủậu nhiệt ủớiỢ, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội.
20. đặng Vũ Thị Thanh, Hà Minh Trung (1997), ỘPhương phỏp ủiều tra bệnh hại cõy trồng Nụng NghiệpỢ, NXB Nụng Nghiệp, Hà Nội.
21. Phạm Chớ Thành (1998), ỘGiỏo trỡnh phương phỏp thớ nghiệm ủồng ruộngỢ, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội.
22. Nguyễn Văn Tuất (1997), ỘPhương phỏp chuẩn ủoỏn và giỏm ủịnh
bệnh nấm và bệnh vi khuẩn hại cõy trồngỢ, NXB Nụng Nghiệp, Hà Nội.
23. Nguyễn Văn Tuất (2002), ỘKĩ thuật chuẩn ủoỏn và giỏm ủịnh bệnh
hại cõy ăn quả và rauỢ, dự cỏn CS2/1999/007.
Tài liệu tiếng Anh
24. Abney, T.S., and Ploper, L.D. (1988). ỘSeed diseasesỢ. Pp. 3-6 Soybean Diseases of the North Central Region (Eds.T.D. Wylie and D.H. Scott). APS Press, St. Paul MN, USA.
25. Ahmad, I. S., Reid, J. F., Paulse, M.R., Sinlair, J.B. (1999), ỘColour classifier for symptomatic soybean seeds using image processingỢ,
Plant Diseaes, University of Linois,USA.
26. Athow, K. L. (1987), ỘFungal diseasesỢ, J. R Wilcox ed. Soybean; Improvement, Production and Uses, American Socrty of Agronomy, Madison.
27. Arafa, M. K. M., E. I. Mohamed (1999), Ộ Soybean seeds borne fungi and their control. 2. Effect of soil amendments on the incidence of Fusarium root rot and chlamydospore germinationỢ Egyptian Journal Agricultural Research, Plant Phathology Research Institute, Agricultural Research Center, Giza, Egypt.
28. Backman PA, Williams JC, Crawford MA, 1982. ỘYeild losses in soybean from anthranose caused by Colletotrichum truncatumỢ, Plant Disease, 66(11): 1032-1034.
29. Barnet H.L., Barry B. Hunter (1998), ỘI"llustrated genera of Imperfect fungiỢ, ASP Press.
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ẦẦẦ.. 92 31. Chacko S, 1983. Factors affecting seed infection and transmission of Colletotrichum dematiumsp. Truncate in soybean. Seed Sci. technol., 853-855.
32. Denis C. MC Gee (1991), ỘSoybean Diseases, A reference source for seed technologists, APS Press.
33. Geraldo de Amaral Gravina1, Carlos Sigueyuki Sediyama1, Sebastióo Martins Filho2, Maurớlio Alves Moreira3, Everaldo Gonỗalves de Barros4 and Cosme Damióo Cruz (2004), ỘMultivariate analysis of combining ability for soybean resistance to Cercospora sojina HaraỢ, the Brazilian Society of Genetics.
34. Jame E. Kurle (2002), ỘFoliar Diseases of Soybean from the Ground Up 2002 Crop Pest Management Short CourseỢ, Department of Plant Pathology, University of Minnesota
35. James B. Sinclair (1982),ỘCompendium of Soybean DiseasesỢ, APS Press.
36. Kochman, JK. (1977). ỘSoybean rust in AustraliaỢ. Pp. 44-48 In Rust of Soybean Ờ The Problem and Research Needs. INTSOY Series No. 12. INTSOY, Urbana, Ill. USA.
37. Koretskiy, A., I. Koshevskiy (1998), Yield reduction of soybeans caused by infection of by downy mildew.In 3rd European conference on grain legumes. Opportunities for high quality, healthy and added- value crops to meet European demands, Valladolid, Spain, 14-19 November 1998. Paris, France, European Association for Grain Legume Research.
38. Lakshmi, R.S., J. P. Gupta, M. S. Prasad (1999), ỘOrganic solvents as carier of thiophanate- methyl into soyabean seeds and control of charcoal rotỢ. Indian Phytopathology, Indian Agricultural Research Institite, India., 52(30), pp. 274-277.
39. Manadhar JB, Thapliyal PN, Cavanaugh KJ, Sinclair JB, 1987. ỘInteraction between pathogenic and saprpbic fungi isolated from soybean roots and seedỢ. Mycopathologia, pp. 69-75.
40. Malcolm Ryley, ỘEffects of some diseases on the quality of culinary soybean seedỢ, Agency for Food and Fibre Sciences, Department of Primary Industries, PO Box 102, Toowoomba Qld 4350 Australia, 41. Mueller, D. S., G. L Hartman W. L. Pedersen (1999), ỘDevelopment
of slerotia and apothecia of Sclerotinia sclerotiorum from infected soybean seed and it control by fungicide seed treatmentỢ, Plant Disease, University of Illinois at Urbana- Champaing, USA, 83(12), PP. 1113-1115.
42. Nahed Z. Haikal, (2008), ỘEffect of Filtrates of Pathogenic Fungi of Soybean on Seed Germination and Seedling ParametersỢ, Cairo University, Giza 12613, Egypt, Journal of Applied Sciences Research, 4(1): 48-52.
43. Pearce P.A (1998) ỘPCR atool for the in vastigation of seed borne diseasesỢ, Division of Terrestrial and Freshwater Life sciences, British Antarctic Survey, Highcross, Application of PCR in Mycology, CAB International
44. Phillips, D.V. (1999). ỘDowny mildewỢ. Pp. 18-19 In Compendium of soybean diseases, 4th edition. (Eds. G.L. Hartman, J.B. Sinclair and J.C. Rupe). APS Press, The American Phytopathological Society, St. Paul MN, USA
45. Rouf Mian, (2009), ỘIdentification of Soybean Genotypes Resistant to Cercospora sojina by Field Screening and Molecular MarkersỢ, 2009 The American Phytopathological Society
46. Sinclair, J.B. and Hartman, G.L. (1999a). ỘSoybean diseasesỢ. pp.3- 4. In Compendium of soybean diseases, 4th edition. (Eds. G.L.
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ẦẦẦ.. 94 Hartman, J.B. Sinclair and J.C. Rupe). APS Press, The American Phytopathological Society, St. Paul MN, USA
47. Smith, G.S., and Wylie, T.D. (1999). Charcoal rot. Pp 29-31. In
Compendium of soybean diseases, 4th edition. (Eds. G.L. Hartman, J.B. Sinclair and J.C. Rupe). APS Press, The American Phytopathological Society, St. Paul MN, USA.
48. University of Illinois Extension (3/1998), ỘSoybean seed quality and fungicide seed treatmentỢ, Report on plant disease,
49.Waller J. M(1992), ỘColletotrichum of perennial and other cash cropỢ. CAB- Intrenation, pp. 167-185.
50. (2001)ỘChemicals Used for Sead TreatmentỢ, Illinois Agronomy Handbook
51. Sharifuddin H.A.H. and U.R. Sangrkara (19970, ỘProceedings of the Fourth Conference On Effective Microorganism (EM)Ợ. International Nature Farming Researd Centre, Atani, Japan and Asia Pasific Natural Agriculture Network, Thailand.
52. Sinha, A., S. K. Singh, J. Qaisar (1999), ỘSeed mycolflora of French bean and its control by means of fungicidesỢ. Tropenlandwirt,
Institute of Agriculture Sciences, Banaras Hindu University, India, 100(1), pp. 59-67.
53. Uma Singh, P. N. Thapliyal (1999), ỘFungi responsible for seedling emergence problem in different soybean cultivars in Tarai regionỢ
Indian Phytopathology, College of Agriculture, G. B. Pant University of Agriculture and Technology, India, 52(1), pp. 78-81.
54. Uma Singh, P. N. Thapliyal (1998), ỘEffect of inoculums density host cultivars and treatment on the seed and seedling rot of soybean caused by Scvlerotium rolfsiiiỢ, Indian Phytopathology, College of Agriculture, G. B. Pant University of Agriculture and Technology, India, 51(3), pp. 244-246
PHỤ LỤC
KẾT QUẢ XỬ Lắ SỐ LIỆU IRRISTAT 4.0
BALANCED ANOVA FOR VARIATE HLPT FILE 5 8/ 8/** 9:43