Nghiên cứu, ñánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng ñất canh tác trên thế giới và Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất canh tác trên địa bàn huyện can lộc tỉnh hà tĩnh (Trang 34 - 49)

và Việt Nam

2.5.1. Nghiên cu, ñánh giá hiu qu s dng ñất canh tác trên thế gii

Nông nghiệp là một ngành sản xuất chính chiếm tỷ trọng không nhỏ

trong cơ cấu kinh tế nhiều nước trên thế giới. Tại các nước ñang phát triển, nông nghiệp không những ñảm bảo nhu cầu lương thực, thực phẩm trong nước mà còn là hàng hoá xuất khẩu quan trọng.

Cho tới nay, trên thế giới ñã có nhiều nhà khoa học nghiên cứu, ñề ra nhiều phương pháp ñánh giá ñể tìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nông nghip ...26 ñất ở mỗi nước mà có sựñánh giá khác nhau.

Hàng năm các viện nghiên cứu nông nghiệp ở các nước trên thế giới ñều nghiên cứu và ñưa ra ñược một số giống cây trồng mới, giúp cho việc tạo ra ñược một số loại hình sử dụng ñất mới ngày càng có hiệu quả hơn. Viện lúa quốc tế

IRRI ñã có nhiều thành tựu về lĩnh vực giống lúa và hệ thống cây trồng trên ñất canh tác. Các nhà khoa học Nhật Bản ñã hệ thống hoá tiêu chuẩn hiệu quả sử

dụng ñất thông qua hệ thống cây trồng trên ñất canh tác là sự phối hợp giữa các cây trồng và gia súc, các phương pháp trồng trọt và chăn nuôi, cường ñộ lao ñộng, vốn ñầu tư, tổ chức sản xuất, sản phẩm làm ra, tính chất hàng hoá của sản phẩm.

Theo P. Buringh, toàn bộñất có khả năng sản xuất nông nghiệp của thế

giới chừng 3,3 tỷ ha. ðất trồng trọt toàn thế giới ñạt 1,5 tỷ ha (chiếm 10,8% tổng sốñất ñai và 46% ñất có khả năng nông nghiệp). Theo FAO một số kết quả ñạt ñược của quá trình sử dụng ñất nông nghiệp như năng suất lúa mỳ 18 tạ/ha; năng suất lúa nước bình quân ñạt 27,7 tạ/ha; năng suất ngô bình quân ñạt 30 tạ

/ha. Tuy nhiên, hàng năm thế giới thiếu khoảng 150 –200 triệu tấn lương thực, Thêm vào ñó, hàng năm có khoảng 5 - 6 triệu ha ñất nông nghiệp bị mất ñi do tình trạng thoái hoá hoặc bị huỷ hoại vì sử dụng không ñúng mức.

ðến nay, toàn thế giới còn 1/10 dân số thiếu ăn và bị nạn ñói ñe doạ. Hàng năm, mức sản xuất so với nhu cầu sử dụng lương thực trên thế giới vẫn còn thiếu hụt từ 150 ñến 200 triệu tấn, trong ñó vẫn có 6 ñến 7 triệu ha

ñất nông nghiệp bị loại bỏ do xói mòn và thoái hoá (W.B.World development Report, 1992)[30]. Các quốc gia ñều có nhận xét ñánh giá thống nhất về nguyên nhân của tệ nạn phá rừng, tình trạng ñất trống ñồi núi trọc, hoang hoá dẫn ñến môi trường bị phá huỷ (Theo Ngô Trung Sơn, 1998) [13] là do thiếu lương thực, thiếu chất ñốt, thiếu thức ăn gia súc, thiếu cơ sở hạ tầng, thiếu vốn kinh doanh và trình ñộ dân trí thấp.

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nông nghip ...27 Theo Vũ Thị Phương Thuỵ, 2000 [20] dân số thế giới tăng nhanh trong 25 năm (1965 – 1990) tăng 68,5% (từ 3,027 triệu ñến 5,100 người), trong khi

ñó diện tích ñất canh tác chỉ tăng 9,7% (từ 1,380 ñến 1,520triệu ha). Bình quân diện tích ñất canh tác trên ñầu người giảm 45,6% (từ 5,560 m2 ñến 2,960 m2). Dự kiến ñến năm 2025 dân số thế giới tăng lên 8,300 triệu người, ñất canh tác tăng lên không ñáng kể (1,650 triệu ha) nên diện tích ñất canh tác bình quân ñầu người sẽ tiếp tục giảm chỉ còn 1,990 m2.

Kết quả nghiên cứu nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng ñất canh tác trên thế giới, ñặc biệt là các nước ñang phát triển ñã coi nghiên cứu ñất nông nghiệp là một vấn ñề sinh thái và ñã ñề xuất mô hình nông nghiệp phát triển bền vững (T,G Mac Aulay, 1997) [32] trong ñó tập trung nghiên cứu khai thác ñất ñai nói chung và ñất canh tác nói riêng.

Theo kinh nghiệm của Trung Quốc, việc khai thác và sử dụng ñất ñai là yếu tố quyết ñịnh ñể phát triển kinh tế khối nông thôn toàn diện. Chính phủ ñã ñưa ra các chính sách quản lý và sử dụng ñất ñai, ổn ñịnh chế ñộ sở hữu, giao ñất cho nông dân sử dụng, thiết lập hệ thống trách nhiệm và tính tự chủ

sang tạo trong sản xuất trên phạm vi cả nước. Thực hiện chủ trương “ly nông bất ly hương” ñã thúc ñẩy phát triển kinh tế xã hội nông thôn toàn diện và nâng cao hiệu quả sử dụng ñất canh tác trong nông nghiệp. Hoàng ðạt, 1995 [6]

ðể nâng cao hiệu quả sử dụng ñất canh tác, các nhà khoa học nông nghiệp trên thế giới nỗ lực ñể cải tiến mọi hệ thống cây trồng.

Trong những năm ñầu của thập kỷ 70, ở nhiều vùng ñất châu Á người ta ñưa cây trồng cạn vào hệ thống canh tác trên ñất lúa. Trong ñiều kiện ñộc canh cây lúa và thiếu nước vụ xuân, chi phí bơm nước cao, việc ñưa cây trồng họñậu vào hệ thống canh tác làm cho giá trị tổng sản phẩm tăng lên ñáng kể, hiệu quả tăng lên gấp 2 lần so với hệ thống cũ, ñộ phì cũng ñược tăng lên. (Nguyễn Duy Tính và cộng sự, 1995) [21]

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nông nghip ...28 ðối với nông nghiệp châu Á, trồng lúa là ngành chủ yếu và phần lớn

ñất ñai ở ñây thấp. Cho nên, việc nghiên cứu và phát triển một cách hợp lý ñể

bổ sung dinh dưỡng làm tăng nhanh năng suất lúa là rất cần thiết.

Nhờ tăng số lượng và sử dụng hiệu quả phân bón, cùng với các kỹ thuật canh tác tiên tiến nên gần ñây một số nước như Trung Quốc, Ấn ðộ, Inñônêxia, Pakistan…từ chỗ thiếu lương thực ñã trở thành tự túc ñược lương thực và xuất khẩu. Phát triển nông nghiệp bắt ñầu sử dụng tốt ñất canh tác gắn với công nghiệp chế biến là tiền ñề thúc ñẩy sự phân công lại lao ñộng và hợp tác kinh tế nông nghiệp ở các nước này.

Như vậy, xu hướng hiện nay là thực hiện bố trí hệ thống cây trồng phù hợp, tăng cường thâm canh cao nhằm khai thác tối ña năng lực sản xuất của

ñất ñai và các nguồn lực khác với hiệu quả kinh tế cao. Các nước châu Á ñã coi trọng thuỷ lợi, thực hiện chếñộ phân bón hợp lý, ñưa nhanh các tiến bộ kỹ

thuật khác ñểñạt năng suất cao. Phát triển sản xuất, kết hợp với ñẩy mạnh chế

biến nông sản.

2.5.2. Nghiên cu, ñánh giá hiu qu s dng ñất canh tác Vit Nam

2.5.2.1. Tình hình s dng ñất canh tác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Việt Nam với ñất chật, người ñông, trình ñộ phát triển kinh tế thấp và

ñang trong quá trình ñô thị hoá và công nghiệp hoá.

Theo số liệu thống kê của Bộ Tài nguyên - Môi trường và Tổng cục Thống kê tính ñến ngày 01/01/2008, Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên là 33.115,040 ha, trong ñó ñất nông nghiệp chỉ có 9.420 triệu ha, chiếm 28,45%. Bình quân ñất tự nhiên trên ñầu người là 0,43 ha bằng 1/7 mức bình quân thế

giới. Bình quân ñất nông nghiệp trên ñầu người là 1230 m2 bằng 1/3 mức bình quân thế giới. Mặt khác, ñất nông nghiệp phân bố không ñồng ñều, tập trung chủ

yếu ở khu vực ñồng bằng. Chính vì vậy, việc sử dụng ñất hợp lý, khoa học, nâng cao hiệu quả sử dụng ñất là nhiệm vụ cấp bách, lâu dài của ðảng và Nhà nước ta.

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nông nghip ...29 Ngày nay, việc sử dụng ñất ñai với hiệu quả cao, bền vững là một yêu cầu cấp bách của nước ta. Trong ñó việc phân loại ñất ñúng ñắn là cơ sở ñể

thực hiện sử dụng ñất thích ứng với các yêu cầu trên. Ở nước ta, dựa vào các nguồn ñất ñai hiện có các nhà nghiên cứu theo phương pháp ñánh giá ñất của FAO ñã phân ra một số loại hình sử dụng ñất chính và từng loại hình sử dụng

ñất ñược phân chia thành các ñơn vịñất khác nhau, dựa vào việc phân cấp các yếu tố theo các mức ñộảnh hưởng ñến quá trình sử dụng ñất (Vũ Thị Phương Thuỵ, 2000)[20], cụ thể:

Những loại hình sử dụng ñất bền vững gồm các loại:

- Loại hình sử dụng ñất trồng lúa 2 – 3 vụ có 51 ñơn vịñất ñai trên các nhóm ñất phù sa, nhóm ñất glây, nhóm ñất cát biển. ðất ñược khai thác sử

dụng lâu dài với tầng canh tác khá phì nhiêu.

- Loại hình sử dụng ñất lúa – màu có 59 ñơn vị ñất ñai, phân bố tập trung ở các nhóm ñất xám, ñất phù sa và nhóm ñất cát. Loại hình này chủ yếu là 2 vụ màu và lúa mùa.

- Loại hình sử dụng trồng cây công nghiệp dài ngày có 82 ñơn vị ñất

ñai, chiếm 1,2 triệu ha: loại hình sử dụng trồng cây ăn quả có 30 ñơn vị ñất

ñai chiếm 187 nghìn ha, loại hình ñất rừng có 166 ñơn vị ñất ñai chiếm 9,5 triệu ha.

- Những loại hình sử dụng ñất không bền vững về kinh tế gồm: loại sử

dụng trồng một vụ lúa, do chưa tận dụng ñược ñất ñai, hệ số sử dụng ñất và kết quả, hiệu quả kinh tế sử dụng ñất thấp và bấp bênh, ñất bị glây mạnh nên môi trường ñất bị suy thoái nghiêm trọng.

- Loại hình sử dụng ñất không bền vững về môi trường, chủ yếu là loại

ñất trồng cây cạn ngắn ngày chờ nước trời, loại này có 134 ñơn vịñất ñai, do

ñịa hình cao, dốc, thoát nước và không có khả năng tưới, ñất trở nên khô hạn và dễ bị rửa trôi, xói mòn làm môi trường ñất bị phá hủy nghiêm trọng.

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nông nghip ...30 Loại hình sử dụng ñất không bền vững về kinh tế và môi trường là loại hình ñất trống ñồi núi trọc có 215 ñơn vịñất ñai với 12,9 triệu ha, chiếm gần 39% diện tích ñất tự nhiên.

Như vậy, nguồn ñất ñai sản xuất nông nghiệp nước ta có giới hạn về số

lượng và không ñồng nhất về mặt chất lượng, phức tạp về mặt ñịa hình.

Phát triển nông nghiệp nước ta theo hướng thâm canh trước hết phải dựa vào các ñiều kiện như tưới, tiêu, phân bón…ñặc biệt trong sản xuất lúa. Trong thời kỳ 1987 – 1994 cho thấy: tốc ñộ tăng trưởng sản phẩm lúa là 4,3% nhờ việc tăng mức sử dụng phân bón là 12%, tăng chi phí thủy lợi, tăng sử

dụng giống mới là 11,5%, tăng trang bị máy kéo là 27,9%. (Theo Vũ Thị

Phương Thuỵ, 2000) [20]

Từ cuối những năm 80 ñến cuối những năm 90, nông nghiệp Việt Nam

ñã có bước phát triển rõ rệt về nhiều mặt, từ tổ chức lực lượng sản xuất, khoa học công nghệ ñến các chỉ số phát triển nông nghiệp. Do tổ chức sản xuất nông nghiệp ñược ñổi mới và khoa học công nghệ ñược tăng cường, trong 10 năm (1989 - 1998), sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp của Việt Nam ñã ñạt tốc

ñộ tăng trưởng bình quân 4,3%/năm, sản lượng lương thực bình quân ñạt 23,08 triệu tấn/năm (mỗi năm tăng bình quân trên 1 triệu tấn, ñạt tốc ñộ tăng trưởng cao hơn tốc ñộ tăng dân số). Khối lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam tăng liên tục trong 10 năm qua, từ năm 1997, Việt Nam trở thành nước ñứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo. Rau quả, cà phê, cao su, chè, ñiều, hồ

tiêu ñều tăng về sản lượng, khối lượng và kim ngạch xuất khẩu. Về chăn nuôi, trong thời gian trên, các ñàn gia súc, sản lượng thịt, trứng, sữa ñều tăng. Thuỷ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hải sản nuôi trồng, khai thác cũng ñều tăng về sản lượng, kim ngạch xuất khẩu nông sản trong 10 năm gần ñây bình quân tăng mỗi năm 20% ñã ñạt và vượt 11 tỷ USD. (Theo Bùi Chí Bửu, 2009)[2].

Hơn 20 năm ñổi mới, thành tựu rõ rệt nhất của nông nghiệp Việt Nam là tạo ra và duy trì một quá trình sản xuất tăng trưởng với tốc ñộ nhanh, ổn

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nông nghip ...31 ñịnh trong một thời gian dài. Tuy nhiên, hiện nay, áp lực dân số tăng mỗi năm 1 triệu người, diện tích ñất trồng lúa hằng năm giảm từ 40 ñến 50 nghìn ha, cộng với sự biến ñổi khí hậu toàn cầu làm nước biển sẽ dâng cao ở ñồng bằng sông Cửu Long, ñồng bằng sông Hồng, ñang ñặt nông nghiệp nước ta trước những thách thức mới, nếu không sớm giải quyết tốt, ñồng bộ những bất cập trong nông nghiệp.

Trong thời kỳñổi mới, nông nghiệp Việt Nam ñã ñạt những thành tựu nổi bật, duy trì tốc ñộ tăng trưởng ñều và ổn ñịnh, thể hiện ñược lợi thế so sánh của Việt Nam so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Nông nghiệp ñã thực sự trở thành chỗ dựa nền tảng cho công nghiệp và dịch vụ, góp phần quan trọng vào việc bảo ñảm ổn ñịnh xã hội ở nước ta.

Trong giai ñoạn từ năm 1986 ñến 2003, năng suất các loại nông sản ñã có mức tăng ñáng kể. Cụ thể là: năng suất lúa tăng từ 2,81 tấn/ha lên 5,20 tấn/ha (gấp 1,85 lần); ngô từ 1,42 tấn/ha tăng lên 3,97 tấn/ha (gấp 2,79 lần); sắn từ 9,16 tấn/ha tăng lên 14,53 tấn/ha (gấp 1,8 lần), lạc từ 0,94 tấn/ha tăng

ñến 1,74 tấn/ha (gấp 2,2 lần). ðặc biệt, có một số cây trồng cho năng suất bình quân tăng trên 2 lần trong thời gian gần 20 năm như hồ tiêu, cao su, cà phê, bong. Riêng năng suất cây ñiều tăng hơn 2 lần trong vòng 4 năm (2001 - 2004). So với năm 1986, năng suất nông sản năm 2008 ñã tăng gấp nhiều lần, Việt Nam là nước xuất khẩu hồ tiêu, hạt ñiều thứ nhất thế giới, xuất khẩu gạo, cà phê ñứng thứ nhì thế giới; chiếm lĩnh và khẳng ñịnh vị trí trên thị trường thế giới về thanh long, hạt ñiều; có thứ hạng cao trong xuất khẩu cá ba sa, cá tra, tôm, cao su, chè. (Theo Bùi Chí Bửu, 2009)[2].

Tuy vậy, nông nghiệp nước ta cũng gặp không ít những thách thức. Trước hết, nhận thức về vai trò của nông nghiệp chưa tương xứng với sựñóng góp quan trọng của lĩnh vực này ñối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của nước ta. Dường như công nghiệp và dịch vụ chưa coi thị trường nông thôn nói chung, và ðBSCL nói riêng là ñịa bàn ưu tiên phục vụ, chưa

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nông nghip ...32 trở thành “ñầu máy kéo” nông nghiệp ñi lên như quy luật chung của một nền kinh tế phát triển lành mạnh, dẫn ñến khoảng cách kinh tế giữa nông thôn và thành thị ngày một giãn ra.

Thứ hai, diện tích lúa canh tác mỗi năm mỗi giảm, trong khi năng suất lao ñộng nông nghiệp rất thấp, cơ cấu kinh tế nông thôn ít thay ñổi. Nông nghiệp chiếm 68% tỷ trọng kinh tế nông thôn, ñóng góp 79% cơ cấu kinh tế

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất canh tác trên địa bàn huyện can lộc tỉnh hà tĩnh (Trang 34 - 49)