Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ñất canh tác

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất canh tác trên địa bàn huyện can lộc tỉnh hà tĩnh (Trang 97 - 107)

- Ươm nuôi giống thuỷ sản ha 7 17 173

10 ðậ u xanh, ñậ uñ en Khoai lang 1,30 11 ðậu xanh, ñậu ñen Lạc hè thu 112,

4.7. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ñất canh tác

4.7.1. Gii pháp v th trường tiêu th nông sn

Một trong những khó khăn gặp phải của người nông dân là việc tiêu thụ

sản phẩm khó khăn và thất thường chắnh vì vậy cần phải xây dựng mạng lưới tiêu thụ nông sản phẩm rộng khắp, ựa dạng loại hình và quy mô, khuyến khắch mọi thành phần kinh tế tham gia. Tiếp tục củng cố và nâng cao vai trò của hệ thống thương mại dịch vụ. Tăng cường công tác tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm các cây trồng vụ ựông. Tạo mọi ựiều kiện cho các tổ chức và cá nhân tham gia dịch vụ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm vụựông.

đầu tư phát triển hệ thống chợ, nhanh chóng hình thành những trục, những tụựiểm giao lưu hàng hoá trên ựịa bàn nông thôn. Trước mắt phát triển các thị tứ, các trung tâm Ộcông nghiệp - dịch vụ nông thônỢ, chợ ựầu mối gắn với các trục giao thông chắnh.

Một trong những vấn ựề là muốn chuyển ựổi cơ cấu cây trồng nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp của huyện thì yếu tố thúc ựẩy ựược sản xuất là có thị trường tiêu thụ sản phẩm cao và ổn ựịnh. Việc xác ựịnh thị trường tiêu thụ là cơ sở ựể bố trắ phân vùng và ựầu tư theo chiều sâu cho sản xuất và chế biến nông sản. Mặt khác sản phẩm nông nghiệp rất ựa dạng và phong phú cần phải thực hiện theo một kế hoạch ựịnh trước. Muốn vậy cần phải xây dựng những mô hình sản xuất thử nghiệm ựể chào hàng và tìm kiếm dự báo thị trường.

Cần tổ chức các hoạt ựộng về thông tin thị trường, dự báo thị trường thông qua các tổ chức khuyến nông, giúp cho nông dân có những kênh tiêu thụ sản phẩm nhất là những sản phẩm ựặc sản của ựịa phương.

4..7.2. Bin pháp khuyến nông và áp dng khoa hc công ngh tiên tiến

Tăng cường công tác khuyến nông nhằm nâng cao sự hiểu biết về kỹ

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...89 thông qua các hoạt ựộng huấn luyện cho nông dân.

Nhà nước ựầu tư xây dựng trang trại và sản xuất giống lúa nguyên chủng, siêu nguyên chủng, lúa bố mẹ ựể sản xuất lúa lai cung cấp cho nông dân theo giá ựủ bù chi phắ. Mở rộng mạng lưới dịch vụ giống, phân bón ựến từng cơ sở sản xuất, dưới sự bảo trợ của các cơ quan chuyên môn tao ựiều kiện thuận lợi cho nông dân trong quá trình sản xuất.

Hỗ trợ nông dân một phần chi phắ ựể tạo nguồn nhân lực có kỹ thuật

ựưa tiến bộ KHCN mới vào sản xuất qua chương trình khuyến nông. Hỗ trợ

kinh phắ giúp người dân sản xuất ựược thuận lợi.

Các ựơn vị tiếp tục xây dựng các mô hình trình diễn tại các xã những loại cây trồng mới với các biện pháp kỹ thuật thâm canh từựó giúp cho nông dân tham gia học tập áp dụng và mở rộng ra sản xuất ựại trà trong các vụ tiếp theo, tổ chức tham quan thực tế nhằm nâng cao trình ựộ kỹ thuật thâm canh cho nông dân.

Khuyến khắch nông dân tổ chức sản xuất theo quy mô lớn, theo hướng sản xuất hàng hóa. Thường xuyên thông tin về thị trường tiêu thụ nông sản, các thông tin về dự báo thị trường cho người dân.

Tập trung gieo trồng các giống lúa tiềm năng năng suất cao, chống chịu sâu bệnh, giống lúa hàng hóa giá trị cao: lúa lai, lúa thuần.

Qua phỏng vấn có ựến 90% các hộ cho rằng không chuyển ựổi cơ cấu cây trồng do chưa có chủ trương của chắnh quyền vì vậy trong thời gian tới cần phải có những chủ trương, chương trình chuyển ựổi cơ cấu cây trồng ựể

thâm canh tăng vụ.

Áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh theo quy trình kỹ thuật thâm canh, bố trắ cơ cấu cây trồng, mùa vụ hợp lý, tận dụng bón ựủ nguồn phân hữu cơ, tăng cường sử dụng phân NPK trên cơ sở bón cân ựối giữa phân hữu cơ và vô cơ.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...90

4.7.3. Gii pháp v ngun nhân lc và khoa hc k thut

Cần có biện pháp phân bổ dân cư và lao ựộng ựể tránh tình trạng dư

thừa hoặc thiếu lao ựộng cục bộ trong những thời vụ nhất ựịnh. Cần có lao

ựộng có trình ựộ tiếp thu nhanh các khoa học kỹ thuật canh tác tiên tiến trong quá trình sử dụng ựất và sản xuất nông nghiệp.

Tăng cường các hoạt ựộng của công tác khuyến nông, nâng cao hiểu biết kỹ thuật cho nông dân các tiến bộ kỹ thuật mới về trồng trọt.

Hoàn thiện hệ thống dịch vụ thủy nông và tưới tiêu khoa học. để phục vụ

tưới tiêu khoa học cần thường xuyên tổ chức nạo vét kênh mương bảo ựảm cho dòng chảy ựược lưu thông và kiên cố hóa kênh mương ựể tránh thất thoát khi sử

dụng nước. Bên cạnh ựầu tư vốn cho công tác xây dựng các công trình thủy nông có sự kết hợp giữa Nhà nước và nhân dân cùng làm, cần sử dụng phương pháp tưới tiêu khoa học ựáp ứng yêu cầu nước theo thời kỳ sinh trưởng của cây trồng.

Cần thực hiện tốt công nghệ chế biến, bảo quản ngoài theo phương pháp cổ truyền của nhân dân, ựồng thời ứng dụng công nghệ bảo quản hiện

ựại ựểựảm bảo có sản phẩm ựạt tiêu chuẩn sử dụng lâu dài thường xuyên cho

ựời sống hàng ngày của nông dân.

4.7.4. Gii pháp v vn

để có ựủ vốn ựầu tư ựồng bộ vào các khâu của quá trình sản xuất nông nghiệp của huyện Can Lộc trong những năm tới cần phải có chắnh sách tài chắnh phù hợp nhằm thu hút ựược các nguồn vốn một cách có hiệu quả nhất. đồng thời tạo ựiều kiện cho nông dân vay vốn với ưu ựãi lãi xuất thấp ựể khuyến khắch người nông dân mở rộng quy mô sản xuất các mặt hàng nông sản.

Nguồn vốn ựầu tư cho nông nghiệp chủ yếu là Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Can Lộc. Do vậy cần phải tạo ựiều kiện thuận lợi cho các hộ có ựiều kiện vay vốn, nhất là các hộ nghèo. để tạo ựiều kiện cho các hộ vay vốn cần có sự giúp ựỡ của hội phụ nữ, hội nông dân, ựoàn thanh

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...91 niênẦPhải tăng quỹ vay giải quyết xóa ựói giảm nghèo và giải quyết việc làm. Ngoài ra cần phải mở rộng hình thức tổ chức tắn dụng nhân dân, ựặc biệt ở

vùng nông thôn ựể huy ựộng ựược nguồn vốn nhàn rỗi trong dân. Các ngân hàng tạo ựiều kiện cho nhiều hộ dân có thể vay ựược vốn với lãi suất ưu ựãi

ựể xoá bỏ tình trạng cho vay nặng lãi của tư thương hiện nay. Gắn tắn dụng thương mại với ựầu tư phát triển, hỗ trợ ựắc lực cho các doanh nghiệp xây dựng các dự án trung và dài hạn có hiệu quả, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá, gắn với công nghiệp chế biến.

4.7.5. Các gii pháp khác

Hoàn thiện và thực hiện ựồng bộ một số chắnh sách ựể phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa trong một tương lai không xa; chắnh sách về ựất

ựai, chắnh sách ruộng ựất, chắnh sách về giá cả trong sản xuất kinh doanh, chắnh sách chuyển ựổi ruộng từ ô thửa nhỏ sang ô thửa lớn, khắc phục tình trạng manh mún, phân tán trong sản xuấtẦđầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất như; hoàn thiện hệ thống giao thông ựáp ứng cho nhu cầu vận chuyển nông sản và vật tư nông nghiệp.

Xây dựng chắnh sách tổ chức sản xuất theo hình thức 4 nhà: quản lý,

ựầu tư, kỹ thuật và sản xuất. Sự kết hợp này sẽ ựảm bảo quản lý, kỹ thuật, thông tin thị trường và sản xuất có hiệu quả.

Nhà nước Kỹ thuật

Dịch vụ Nông dân

(Tắn dng + th trường )

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...92

5. KT LUN VÀ KIN NGH

5.1. Kết luận

1. Huyện Can Lộc là một huyện nằm về phắa Bắc tỉnh Hà Tĩnh, có ựịa hình dạng lòng chảo, nghiêng từ Tây sang đông và từ Bắc vào Nam, bị chia cắt nhiều bởi hệ thống sông ngòi và ựồi núi. Khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, ựất

ựai không màu mỡ, chủ yếu là ựất ựồi núi, ựiều kiện kinh tế xã hội có nhiều thuận lợi phát triển nông nghiệp, cơ sở hạ tầng tương ựối hoàn chỉnh tạo ựiều kiện nâng cao hiệu quả sử dụng ựất canh tác.

Tổng diện tắch tự nhiên toàn huyện là 30173,50 ha; trong ựó ựất nông nghiệp là 20620,21 chiếm 68,34% tổng diện tắch tự nhiên toàn huyện. Huyện tuy chia làm 03 tiểu vùng nhưng nhìn chung hệ thống cây trồng giữa các vùng tương

ựối giống nhau. Toàn huyện có tất cả 04 loại hình sử dụng ựất canh tác là: 2 lúa, 2 lúa - 1 màu, chuyên màu và CCNNN, 1 vụ lúa.

2. Kết quảựánh giá hiệu quả của các loại hình sử dụng ựất canh tác như sau: Về hiệu quả kinh tế: Loại hình sử dụng ựất cho thu nhập hỗn hợp cao nhất là LUT 2 lúa - 1 màu là 64.576 triệu ựồng/ha/năm với thu nhập bình quân công lao ựộng là 74,22 nghìn ựồng, hiệu quả ựồng vốn là 2,11 lần. Tiếp

ựó lần lượt là các LUT 2 lúa, LUT 1 lúa, LUT chuyên màu và CCNNN có hiệu quả thấp nhất là 41,33 nghìn ựồng tuy nhiên hiệu quả ựồng vốn rất cao lên ựến 2,32 lần.

Về hiệu quả xã hội: Nhìn chung các LUT 3 vụ ựều cho hiệu quả xã hội cao, thấp nhất là LUT 1 vụ lúa.

Về hiệu quả môi trường: Hiện tại các loại hình sử dụng ựất chưa ảnh hưởng ựến môi trường. Thực tế người dân vẫn canh tác theo truyền thống là chắnh, chưa mạnh dạn ựầu tư thâm canh. Các LUT 3 vụ còn có khả năng cải tạo ựất.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...93 3. Về ựề xuất các loại hình sử dụng ựất canh tác có triển vọng cho sản xuất nông nghiệp trên ựịa bàn huyện trong thời gian tới: Các loại hình sử

dụng ựất 2 lúa Ờ 1 màu, chuyên màu và CCNNN, 2 lúa là những loại hình có khả năng sử dụng bền vững và có khả năng phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa. Trong tương lai giảm diện tắch lúa ựộc canh và phát triển tăng vụ ựối với cây vụ ựông trên chân ựất 2 lúa, LUT 1 lúa: lúa xuân một phần diện tắch chuyển sang mô hình trang trại chăn nuôi tổng hợp Ộựưa vườn ra ựồngỢ như một số mô hình ựã triển khai ở xã Thiên Lộc, Khánh Lộc, Gia Hanh cho thu nhập lên ựến trên 100 triệu ựồng/năm như: mô hình lúa - cá - vịt - lợn, lúa - cá - vịtẦ Tắch cực ựưa những vùng ựất bãi bồi ven sông Nghèn, Sông sang trồng màu hay các mô hình chăn nuôi tổng hợp.Vẫn duy trì LUT 1 vụ lúa ựể ựảm bảo khả năng cung cấp lương thực cho người dân.

5.2. Kiến nghị

1. Kết quả nghiên cứu của ựề tài có thể làm căn cứ ựể ựánh giá quy hoạch sử dụng ựất và chuyển ựổi cơ cấu cây trồng vật nuôi và góp phần xây dựng ựịnh hướng các loại hình sử dụng ựất có hiệu quả ựể phục vụ cho công tác ựánh giá ựất, quy hoạch và quản lý ựất ựai trên ựịa bàn huyện Can Lộc - tỉnh Hà Tĩnh một cách ựầy ựủ, hợp lý và ựem lại hiệu quả cao.

2. Tăng cường hỗ trợ, ựầu tư cho công tác nghiên cứu, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao, chất lượng tốt, phù hợp ựiều kiện sinh thái của huyện, cải tạo, nâng cấp, xây dựng mới cơ

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...94

TÀI LIU THAM KHO

1 Vũ Thị Bình (1993). "Hiu qu kinh tế s dng ựất canh tác trên ựất phù

sa sông Hng huyn M Văn, tnh Hi Hưng", Tạp chắ Nông nghiệp và

Công nghiệp thực phẩm, số 10, NXBNN, Hà Nội, trang 391-392.

2 Bùi Chắ Bửu (2009). Phát trin nông nghip Vit Nam: thành tu và

thách thc.

http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=4&news_ID=307 37962. Số 14 (182), 2009

3 Tôn Thất Chiểu Ờ Lê Thái Bạt Ờ Nguyễn Khang Ờ Nguyễn Văn Tân. 1999, S tay iu tra, phân loi ánh giá ựất, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, trang 129 Ờ 130.

4 Ngô Thế Dân (2001). "Mt s vn ựề khoa hc công ngh nông nghip

trong thi k công nghip hoá- hin ựại hoá nông nghipỢ. Tạp chắ

Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 1/2001, trang 3 - 4,13

5 đường Hồng Dật (2008). K thut bón phân cân ựối và hp lý cho cây trng. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội, trang 20 - 21. 6 Hoàng đạt (1995). Qun lý Marketing sn phm nông nghip trong

kinh tê th trường Vit Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

7 Quyền đình Hà (1993). đánh giá kinh tếựất lúa vùng ựồng bng sông Hng. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, đHNN I, Hà Nội

8 Nguyễn Văn Hoan, Trần đại Toàn, Trần đình Sơn, Trần Xuân Ái (1998). Báo cáo thm ựịnh kho sát v canh tác lúa và ging lúa ti

vùng Trà Sơn huyn Can Lc tnh Hà Tĩnh, tháng 5, 1998

9 Văn Học (2010). Nét mi sau chuyn ựổi rung ựất huyn Can Lc Ờ

tnh Hà Tĩnh. http://baohatinh.vn/home/kinh-te/dau-an-nam-dau-sau-

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...95 10 Huyện uỷ Can Lộc - tỉnh Hà Tĩnh (2010). Báo cáo chắnh tr ca ban

chp hành ựảng b huyn Can Lc khóa XXXIII trình ựại hi ựại biu

ựảng b huyn ln th XXXIV (nhim k 2010 - 2015), Hà Tĩnh.

11 đinh Duy Khánh (2005). đánh giá hiu qu kinh tê s dng ựất canh

tác trên ựịa bàn huyn Gia Vin Ờ tnh Ninh Bình. Luận án thạc sĩ

nông nghiệp, đHNN I, Hà Nội.

12 Nguyễn Khang, Phạm Dương Ưng (1995), ỘKết quả bước ựầu ựánh giá tài nguyên ựất Việt NamỢ, Hội thảo quốc gia vềđánh giá và quy hoch

s dng ựất trên quan im phát trin sinh thái và phát trin lâu bn,

NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

13 Ngô Trung Sơn (1998). Giáo trình Tài nguyên Môi trường và phát

trin bn vng.

14 Lê Hồng Sơn (1996). "ng dng kết quả ựánh giá ựất vào a dng

hoá cây trng vùng ựồng bng sông Hng". Hội thảo quốc gia đánh

giá và quy hoạch sử dụng ựất trên quan ựiểm sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội

15 Nguyễn Tiến Mạnh (1995). Hiu qu kinh tếứng dng k thut tiến b

vào sn xut cây lương thc và thc phm. NXB Nông nghiệp, Hà Nội

16 Vũ Cao Thái (1989). Ộ Phân hng cho ựất mt s cây trng Tây

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất canh tác trên địa bàn huyện can lộc tỉnh hà tĩnh (Trang 97 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)