Phƣơng pháp thay thế liên hoàn

Một phần của tài liệu MỘT số BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH tại CÔNG TY TNHH THƯƠNG mại DUY THỊNH (Trang 32 - 33)

5. Các phƣơng pháp phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh

5.2.Phƣơng pháp thay thế liên hoàn

Thực chất của phƣơng pháp này là so sánh số liệu thực tế với số liệu kế hoạch, số liệu định mức hoặc số liệu gốc.

Số liệu thay thế của một nhân tố nào đó phản ánh mức độ của nhân tố tới chỉ tiêu phân tích trong khi các nhân tố khác không đổi. Theo phƣơng pháp này chỉ tiêu là các hàm nhân tố ảnh hƣởng.

Trình tự thay thế: Các nhân tố về khối lƣợng thay thế trƣớc, các nhân tố về chất lƣợng thay thế sau. Trƣờng hợp đặc biệt theo yêu cầu của mục đích phân tích. Phƣơng pháp này có ƣu điểm: đơn giản, dễ tính, dễ hiểu.

Nhƣợc điểm : Sắp sếp trình tự, nhân tố từ lƣợng đến chất trong nhiêu trƣờng hợp không đơn giản. Nếu phân biệt sai thì kết quả không chính xác.

Dùng phƣơng pháp này để phân tích nguyên nhân, xác định đƣợc nhân tố ảnh hƣởng tăng hay giảm.

- Điều kiện để áp dụng: Các nhân tố phải có sự liên hệ với nhau dƣới dạng tích số. Giả sử chỉ tiêu A có mối quan hệ với 2 nhân tố và mối quan hệ đó đƣợc biểu hiện dƣới dạng hàm số: A=f(X,Y)

A0=f(X0,Y0) A1=f(X1,Y1).

Để tính toán ảnh hƣởng các nhân tố X,Y tới chỉ tiêu A,thay thế lần lƣợt X,Y.Lúc đó, giả sử thay thế nhân tố X trƣớc Y ta có:

- Mức ảnh hƣởng của nhân tố X đến chỉ tiêu A: ∆x = f (X1,Y0) - f (X0,Y0) -Mức ảnh hƣởng của nhân tố Y đến chỉ tiêu A:

∆y = f (X1,Y0) - f (X0,Y0)

Có thể thay thế bằng cách tƣơng tự nếu ta thay nhân tố Y trƣớc,nhân tố X sau: ∆x = f (X0,Y1) - f (X0,Y0)

Nhƣ vậy, khi trình tự thay thế khác nhau, có thể thu đƣợc các kết quả khác nhau về mức ảnh hƣởng của cùng một nhân tố tới cùng một chỉ tiêu. Đây là nhƣợc điểm nổi bật của phƣơng pháp này.

Một phần của tài liệu MỘT số BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH tại CÔNG TY TNHH THƯƠNG mại DUY THỊNH (Trang 32 - 33)