Cơ sở của giải pháp

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại công ty CP đúc 19 5 (Trang 59 - 61)

7. Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình tà

3.2.1. Cơ sở của giải pháp

Năm 2009 và 2010 công ty liên tục đầu tư tài sản cố định, ta có thể nhận thấy qua bảng cân đối kế toán ta nhận thấy nguyên giá tài sản cố định: Năm 2009 tăng 408 triệu đồng; năm 2010 tiếp tục tăng 956 triệu đồng. Nhưng tốc độ tăng của nó chậm hơn tốc độ tăng của hao mòn lũy kế, vậy nguyên nhân do đâu? Dưới đây là bảng theo dõi tình hình sử dụng tài sản cố định tại các bộ phận của Công ty:

Bảng 3.1: BẢNG KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch 2009/2008 2010/2009 1. Bộ phận sản xuất: - Nguyên giá 5221 5340 5732 119 392 - Hao mòn lũy kế -2414 -3314 -4215 -900 -901 2. Bộ phận quản lý doanh nghiêp: - Nguyên giá 481 752 1045 271 293 - Hao mòn lũy kế -371 -182 -354 189 -172 3. Bộ phận bán hàng: - Nguyên giá 352 370 642 18.045 271.266 - Hao mòn lũy kế -257 -295 -273 -38.04 22.04

Ta có thể nhận thấy, giá trị tài sản cố định mà Công ty đầu tư thêm đều tập trung ở bộ phận quản lý doanh nghiệp và bán hàng, còn bộ phận sản xuất tài sản cố định khấu hao gần hết, cần đầu tư mới.

Với ngành nghề kinh doanh chính là

cho nhu cầu sản xuất cho nghành công nghiệp. Do vậy công nghệ đúc chính là yếu tố quyết định để tạo ra sự thành công cho Công ty. Hiên nay, công nghệ đúc mà công ty đang sử dụng là công nghệ đúc khuôn khô, khá phổ biến ở Việt Nam vì nó có chi phí đầu tư thấp. nhưng hiện nay chúng có rất nhiều nhược điểm:

• Độ dư gia công lớn, bề mặt xấu

•Khó phá khuôn do có độ tơi kém, cơ giới hóa thấp => Tốn nhân công, chi phí tiền lương tăng.

•Độ bền hỗn hợp thấp => Chất lượng sản phẩm thấp, giá bán không cao. •Phù hợp đúc sản phẩm với số lượng nhỏ, trọng lượng SP lớn => không đa

•Chi phí cho 1 tấn cát làm khuôn: 961.000VND/tấn (7% nước thủy tinh, 20kg CO2 cho 1 T cát)

Với tình hình như vậy, Em xin đưa ra giải pháp thay đổi công nghệ và đổi mới dây chuyền sản xuất. Công nghệ mà em đưa ra là Công nghệ đúc Furan:

Trong các công nghệ làm khuôn tự đông cứng, nhựa Furan đóng vai trò quan trọng nhất hiện nay trên thế giới. Dùng làm khuôn và lõi để đúc đơn chiếc và hàng loạt các phôi gang, gang cầu, thép, thép hợp kim có trọng lượng từ vài kg đến trên 200 tấn.

Phôi có kích thước chính xác cao, bề mặt sản phẩm đẹp, khuôn có độ ổn định về nhiệt cao, khả năng thoát khí tốt, khuôn có thể để rất lâu, kỹ năng thao tác đơn giản, linh hoạt trong sản xuất, năng suất cao.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại công ty CP đúc 19 5 (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)