Nội dung của giải pháp:69

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại công ty CP đúc 19 5 (Trang 76 - 85)

7. Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình tà

3.4.2. Nội dung của giải pháp:69

(1) Chi phí dự kiến:

Qua tham khảo ý kiến của các chuyên gia về an toàn vệ sinh lao động, một số tài liệu về bảo hộ lao động tại Website của Bộ Lao Động và Thương Binh Xã Hội (http://www.molisa.gov.vn) thì cần tăng cường một số trang thiết bị để cải thiện vệ sinh an toàn lao động cho các cán bộ công nhân viên tại phân xưởng đúc gang, tổng số công nhân viên tại xưởng này là 50 người.

- Đầu tư lắp đặt 4 quạt thông gió cho phân xưởng: loại quả cầu hút gió đường kính 80cm, giá 1,000,000 đồng:

4 x 1,000,000 = 4,000,000 đồng.

- Lắp đặt thêm 5 bóng đèn huỳnh quang xoắn, giá 80.000 đồng: 5 x 80.000 = 400.000 đồng

- Trang bị cho công nhân tại xưởng khẩu trang bịt mặt loại bông dày, có nẹp kim loại, giá 12,000 đồng, mỗi người 6 chiếc:

50 x 6 x 12,000 = 3,600,000 đồng - Mua thêm 2 quạt công nghiệp dùng trong xưởng:

2 x 1,200,000 = 2,400,000 đồng

- Tăng thêm định kỳ khám sức khoẻ hàng năm thêm một lần, chi phí một lần là 50,000 đồng, tiền thuốc men như bổ phế và vitamin theo chỉ định của bác sỹ là 80,000 đồng/người:

Bảng 3.16: CHI PHÍ BỔ SUNG KHI THỰC HIỆN GIẢI PHÁP Đơn vị: đồng

Chỉ tiêu Số lượng Đơn giá Thành tiền

1. Quạt thông gió 4 1.000.000 4.000.000

2. Đèn huỳnh quang 5 80.000 320.000

3. Khẩu trang có nẹp sắt 300 12.000 60.000

4. Quạt công nghiệp 2 12.000 3.600.000

5. Khám định kỳ 50 50.000 100.000

6. Thuốc bổ 50 70.000 3.500.000

TỔNG 11.580.000

Như vậy, nếu Công ty áp dụng biện pháp này thì sẽ mang lại hiệu quả không chỉ về mặt kinh tế mà còn mang lại hiệu quả về mặt xã hội: sức khoẻ công nhân được đảm bảo, cải thiện được môi trường làm việc.

(2) Xét về hiệu quả kinh tế:

Qua bảng phân tích hiệu quả sử dụng lao động, trong năm 2009, số ngày lao động bình quân là 292 ngày, thì năm 2010 là 285 ngày, giảm 7 ngày. Mà trong quy trình sản xuất của Công ty thì bộ phận xưởng đúc gang là đầu mối của quá trình sản xuất, nếu công việc tại đây bị chậm tiến độ thì sẽ gây ảnh hưởng đến các phân xưởng khác. Do vậy làm giảm năng suất giờ lao động của công nhân, sẽ dẫn đến giảm năng suất chung của cả Công ty.

Khi môi trường làm việc được cải thiện, số công nhân ở xưởng đúc đi làm việc đầy đủ, sẽ làm tăng tiến độ sản xuất, như vậy sẽ đáp ứng được nhiều khối lượng công việc hơn nếu như trong trường hợp Công ty tăng sản lượng sản phẩm. Nếu năng suất lao động ngày bình quân năm 2010 giữ nguyên, khi áp dụng biện pháp tăng số ngày làm việc thực tế ta có bảng sau:

Bảng 3.17: NĂNG SUẤT SAU GIẢI PHÁP

Chỉ tiêu Đơn vị Năm

2010 Biện pháp mới Chênh lệch Giá trị Tỷ lệ (%)

Số công nhân bình quân người 118 118 - -

Số ngày lao động bq / năm

ngày 290 295 5 2%

NSLĐ bq ngày 1 cn triệu đồng 1,32 1,32 - -

NSLĐ bq năm triệu đồng 45.057 45.834 777 2%

Như vậy, năng suất lao động bình quân năm tăng được khoảng 777 triệu đồng. với năng suất lao động sau giải pháp là 45,834 triệu đồng.

3.4.3. Kết quả của giải pháp:

Với việc cải thiện điều kiện làm việc cùng với sự chú ý tới sức khỏe của người lao động năng suất lao động của công ty đã tăng đáng kể và sau khi thực hiện giải pháp, kết quả thu được như sau:

Bảng 3.18: BẢNG SO SÁNH KẾT QUẢ SAU GIẢI PHÁP

Chỉ tiêu Đơn vị Năm

2010

Biện pháp mới

So sánh

Δ Δ %

Doanh thu Triệu đồng 45.057 45.834 777 2%

Tổng chi phí Triệu đồng 43.521 43.831 310 1% Lợi nhuận thuần Triệu đồng 1.536 2.003 467 30% Sức sản xuất của lao

động

Đồng/người 382 388 7 2%

Sức sinh lợi của lao động

Đồng/người 13 17 4 30% Sau khi áp dụng biện pháp, sức sản xuất của lao động tăng 2% tương đương với 7 triệu đồng, sức sinh lợi của lao động tăng 30% tương đương với 4 triệu đồng, trong khi đó tổng chi phí tăng 310 triệu đồng tương đương với tỷ lệ .

KẾT LUẬN

Từ góc nhìn của một nhà quản lý trẻ trong tương lai, nhân thấy tẩm quan trọng của sự phát triển kinh tế trong thời đại ngày nay, sau hơn 20 năm đổi mới cơ cấu nền kinh tế, việt Nam đã có những bước phát triển dài. Những cải cách kinh tế đã giúp Việt Nam từ một nước nông nghiệp nghiệp lạc hậu với vị trí nhỏ bé trên thị trường thế giới trở thành một quốc gia có vị trí tương đối trong nền kinh tế thế giới.

Để rút ngắn khoảng cách lạc hậu so với thế giới chỉ có con đường hội nhập, tham gia vào quá trình toàn cầu hóa. Đây cũng là cơ hội cho những doanh nghiệp, nhưng đồng thời lại là thách thức rất lớn. Làm sao có thể cạnh tranh được với hàng hóa nước ngoài, làm sao để doanh nghiệp trong nước tồn tại và phát triển trong quá trình hội nhập. Đây là câu hỏi lớn cho tất cả các doanh nghiệp.

Đối với Công ty CP đúc 19-5, tuy là doanh nghiệp thành lập theo chủ trương cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước của Đảng và Chính phủ nhưng cũng đã phát huy được ưu thế của mình nhờ vào đội ngũ cán bộ quản lý dày dặn kinh nghiệm, cho thấy rõ được đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà nước, không chỉ Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước làm ăn kém hiệu quả, mà còn tăng cường được sức cạnh tranh của những doanh nghiệp Nhà nước trong những lĩnh vực trọng điểm của quá trình Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đát nước. Công ty CP Đúc 19-5 Cần phải cố gắng hơn nữa, vì nền kinh tế của chúng ta đang trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới, sự thay đổi về công nghệ của cuộc cách mạng khoa học hiện đại đã mang lại thách thức cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất thuần túy. Qua trình hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mở ra cho các doanh nghiệp sự tiếp cận với những khoa học – công nghệ hiện đại để tạohững sản phẩm với chất lượng tốt và năng suất lao động cao đáp ứng được nhu cầu ngày càng lớn của khách hàng và mang lại môi trường làm việc tốt nhất cho người lao động, tạo ra hình ảnh tốt nhất về công ty trong lòng đối tác, cũng như người lao động.

Qua bài khóa luận này, em mong muốn đóng góp một phần quan điểm cũng như những kiến thức đã được học vào quá trình nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty CP Đúc 19-5. Bài viết của em còn nhiều hạn chế về mặt kiến thức chuyên môn, hiểu biết xã hội, kiến thức thực tế, em mong nhận được những ý kiến phê bình sâu sắc của các thầy cô, đặc biệt là cô giáo hướng dẫn Th.s Cao Thị Thu cho bài khó luận của em được hoàn thiện.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hải Phòng, ngày 4 tháng 7 năm 2011

Sinh viên Nguyễn Lan Phương

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU ... 1

PHẦN MỘT: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP ... 3

1.1. Hiệu quả sản xuất kinh doanh ... 3

1.1.1. Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh... 3

1.1.2. Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh ... 3

1.1.3. Vai trò của hiệu quả sản xuất kinh doanh ... 4

1.1.4. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh: ... 5

1.1.5. Mục đích của phân tích hiệu quả kinh doanh: ... 5

1.1.6. Nội dung phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh: ... 6

1.2. Các nhân tố tác động đến việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. ... 6

1.2.1. Nhóm nhân tố thuộc môi trƣờng bên ngoài ... 7

1.2.2. Các nhân tố thuộc môi trƣờng bên trong doanh nghiệp... 8

1.3. Các phƣơng pháp phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh...10

1.3.1. Phƣơng pháp só chênh lệch ... 10

1.3.2. Phƣơng pháp tƣơng quan ... 10

1.4. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh ... 11

1.4.1. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp trong doanh nghiệp ... 12

1.4.2. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ... 12

1.4.3. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định ... 14

1.4.4. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lƣu động ... 14

1.4.5. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp ... 15

1.4.6. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí ... 16

1.4.7. Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp ... 17

1.5.Tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty: ... 20

PHẦN II: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÚC 19-5 ... 21

2.1. Giới thiệu về doanh nghiệp ... 21

2.1.1. Giới thiệu doanh nghiệp ... 21

2.1.2. Quá trình phát triển của doanh nghiệp ... 21

2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của công ty ... 22

2.1.4. Cơ cấu tổ chức của Công ty ... 23

2.1.5. Thuận lợi và khó khăn của Công ty Cổ phần Đúc 19-5 ... 25

2.2. Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ... 25

2.2.1. Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ... 25

2.2.1.1. Phân tích doanh thu ... 26

2.2.1.2. Phân tích chi phí ... 27

2.2.1.3. Phân tích tình hình thực hiện lợi nhuận ... 31

2.2.2. Khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh …………..………...34

2.2.3. Phân tích kết quả kinh doanh của công ty...41

2.2.3.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế tổng hợp...41

2.2.3.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ... 44

2.2.3.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định vầ tài sản cố định ... 45

2.2.3.6. Phân tích khả năng thanh toán ...53

2.3. Đánh giá chung thực trạng của Công ty: ... 54

2.3.1. Ƣu điểm: ... 55

2.3.2. Những hạn chế của công ty: ... 56

PHẦN III:MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÚC 19-5 ... 58

3.1. Mục tiêu và phƣơng hƣớng phát triển của Công ty: ... 58

3.1.1. Mục tiêu của Công ty: ... 58

3.1.2. Những định hƣớng thực hiện mục tiêu của Công ty: ... 59

3.2. Ứng dụng công nghệ Đúc Furan vào sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao công suất và tiết kiệm chi phí. ... 59

3.2.1. Cơ sở của giải pháp ... 59

3.2.2. Nội dung của giải pháp………... 61

3.2.3. Kết quả của giải pháp………. 67

3.2.4. So sánh hiệu quả sản xuất kinh doanh trƣớc và sau giải pháp: ... 68

3.3. Giải pháp giảm chi phí quản lý doanh nghiệp ... 69

3.3.1. Cơ sở của giải pháp: ... 69

3.3.2. Nội dung giải pháp: ... 70

3.3.3. Kết quả của giải pháp: ... 74

3.4. Tăng số ngày làm việc thực tế nhằm tăng năng suất lao động. ... 75

3.4.1. Cơ sở của giải pháp: ... 75

3.4.2. Nội dung của giải pháp:69 ... 76

3.4.3. Kết quả của giải pháp……… 78

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH ... 20

... 23

Bảng 2.2: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHỈ TIÊU CHI PHÍ...28

Bảng 2.3: BẢNG CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CHI PHÍ...30

Bảng 2.4: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CÁC CHỈ TIÊU SINH LỜI...32

Biểu đồ 2.1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 2008-2010………33

Bảng 2.5: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN……….34

Bảng 2.6: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 2010 ... 39

Bảng 2.7: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ TỔNG HỢP ... 41

Bảng 2.8: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ROA ... 42

Bảng 2.9: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ROE ... 43

Bảng 2.10: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH...44

Bảng 2.11: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VCĐ VÀ TSCĐ ... 46

Bảng 2.12: TÌNH HÌNH SỬ VỐN LƢU ĐỘNG ... 48

Bảng 2.13: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ... 50

Bảng 2.14: BẢNG PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA CTY...52

Bảng 2.15: BẢNG ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TY ... 54

Bảng 3.1: BẢNG KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH ... 60

Bảng 3.2: BẢNG THỐNG KÊ VỐN ĐẦU TƢ BAN ĐẦU ... 63

Bảng 3.3: BẢNG THỐNG KÊ CHI PHÍ ĐỂ ĐÚC 1 TẤN SẢN PHẨM ... 64

Bảng 3.4: DỰ TÍNH DOANH THU SAU KHI THAY ĐỔI CÔNG NGHỆ ... 65

Bảng 3.5: BẢNG TÍNH TRẢ GỐC VÀ LÃI VAY ... 66

Bảng 3.6: BẢNG TÍNH DÒNG TIỀN CỦA DỰ ÁN ... 67

Bảng 3.7: BẢNG SO SÁNH HIỆU QUẢ SXKD TRƢỚC VÀ SAU GIẢI PHÁP . 68 Bảng 3.8: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHỈ TIÊU CHI PHÍ ... 69

Bảng 3.9: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 2010 ... 70

Bảng 3.10: BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHI PHÍ QLDN .... 71

Bảng 3.11: BẢNG PHÂN TÍCH CHI PHÍ DỊCH VỤ MUA NGOÀI ... 72

Bảng 3.12: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐIỆN NĂNG CỦA KHỐI VĂN PHÒNG .... 72

Bảng 3.13: BẢNG CƢỚC VIỄN THÔNG CỦA CÔNG TY NĂM 2010 ... 73

Bảng 3.14: CHI PHÍ TIẾT KIỆM SAU KHI THỰC HIỆN GIẢI PHÁP ... 74

Bảng 3.15: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CP QLDN SAU GIẢI PHÁP ... 75

Bảng 3.16: CHI PHÍ BỔ SUNG KHI THỰC HIỆN GIẢI PHÁP ... 77

Bảng 3.17: NĂNG SUẤT SAU GIẢI PHÁP ... 78

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình “Phân tích báo cáo tài chính” – PGS.TS Nguyễn Năng Phúc. NXB Đại học kinh tế quốc dân.

2. Giáo trình “Phân tích tài chính doanh nghiệp”. Đồng chủ biên GS.TS.Ngô Thế Chi, PGS.TS. Nguyễn Trọng Cơ. NXB Tài chính Hà Nội năm

2008.

3. Giáo trình “Phân tích hoạt động kinh doanh” – PGS.TS Phạm Thị Gái. Trường Đại học kinh tế quốc dân. NXB Giáo dục năm 2004.

4. Giáo trình “Kế toan quản trị và phân tích kinh doanh”- TS. Phạm Quang Được, Đặng Kim Cương. NXB Thống kê.

5. Trang webs và tài liệu trên mạng: - www.Tailieu.vn

- www.Ebook.edu.vn

- http://www.molisa.gov.vn - WWW.cesti.com

5. Những bài khóa luận của sinh viên các năm trước. 6. Một số tài liệu do Công ty Cổ phần Đúc 19-5 cung cấp.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại công ty CP đúc 19 5 (Trang 76 - 85)