DT nhiễm sâu bệnh Ha 16.551,00 16.550,00 16.549,9 Chủ yếu là lúa

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững huyện văn lâm, tỉnh hưng yên (Trang 104 - 107)

- Hexaconazole Validamycin

10DT nhiễm sâu bệnh Ha 16.551,00 16.550,00 16.549,9 Chủ yếu là lúa

11 DT phòng trừ đ−ợc Ha 16.221,00 16.220,00 16.218,9 Chủ yếu là lúa

12 DT còn thiệt hại: 50% NS Ha 47,50 48,20 50,50 13 DT thiệt hại >70% NS Ha 13,20 12,40 10,80 13 DT thiệt hại >70% NS Ha 13,20 12,40 10,80

Số thiệt hại qua 3 năm 2006- 2008 trên lúa

STT Loại thiệt hại Diện tích

(ha)

Số l−ợng (tấn)

Đơn giá b/q tại thời điểm

(đ/kg) Thành tiền (tr.đ) 1 50% sản l−ợng 146,2 441,1 4.520,0 1.993,77 2 >70% sản l−ợng 36,4 219,5 4.520,0 992,14 3 9,6% sản l−ợng (vụ xuân 2007) 3.245,4 2.078,2 3.900,0 8.105,00 4 8,5% sản l−ợng (mùa 2008) 3.382,5 1.816,4 5.600,0 10.171,80 Cộng 4.555,2 21.262,71

Nguồn: Trạm BVTV huyện Văn Lâm tháng 4/2009 Qua bảng trên cho thấy:

Năm 2006 tổng số l−ợng thuốc BVTV đI dùng: 19.935 kg/8157,9 ha gieo trồng, bình quân 2,44 kg/ha gieo trồng/năm.

Năm 2007: 19.928kg/7822,7 ha gieo trồng, bình quân 2,55 kg/ha gieo trồng/năm

Năm 2008: 19.919,3kg/8110,9 ha gieo trồng, bình quân 2,46 kg/ha gieo trồng/năm

Trong đó, chủ yếu là thuốc trừ sâu bệnh đ−ợc phun cho cây trồng, phần lớn là lúa màu, ở thời kỳ nửa cuối của chu kỳ sinh tr−ởng:

Năm 2006: 15.465 kg/19.935kg, chiếm 77,6% Năm 2007: 15.454kg/19.928kg, chiếm 77,55% Năm 2008: 15.452,6 kg/19.919,3 kg, chiếm 77,58%

Cũng qua bảng trên cho thấy: Diện tích nhiễm sâu bệnh trên cây trồng qua 3 năm 2006- 2008 đều gấp hơn 2 lần diện tích gieo trồng! Thực tế này cho thấy, mỗi vụ lúa- màu, bình quân ít nhất là phải phun thuốc phòng trừ sâu bệnh tới 2 lần. Tuy nhiên, trong số đó cũng có thể có một bộ phận nhỏ diện tích chỉ phun 1 lần ở một vụ. Song, cũng có một số diện tích phải phun tới 3 lần, hoặc có thể cao hơn ở những diện tích đất, những giống có mầm sâu bệnh. Đáng chú ý là l−ợng thuốc bảo vệ thực vật dùng nh− vậy nh−ng diện tích bị thiệt hại: Giảm từ 50% đến trên 70% năng suất (chủ yếu trên lúa) hàng năm vẫn đáng kể (B/q 60,87ha/năm).

Mặt khác, theo đánh giá của phòng NN& PTNT và trạm BVTV huyện Văn Lâm: Ngoài số thiệt hại trên, cũng do sâu bệnh đI làm giảm khoảng 9,6% sản l−ợng lúa vụ xuân 2007 và 8,5% sản l−ợng lúa vụ mùa 2008 (chủ yếu sâu cuốn lá nhỏ, khô vằn và rầy nâu).

Phần d−ới bảng 4.6 cho thấy số thiệt hại cụ thể của 3 năm là:

+ Số thiệt hại 50% sản l−ợng: 146,2ha, sản l−ợng 441,1 tấn, thành tiền 1.993,77 triệu đồng.

+ Số thiệt hại >70% sản l−ợng: 36,4ha, sản l−ợng 219,5 tấn, thành tiền: 992,14 triệu đồng.

+ 9,6% sản l−ợng vụ xuân 2007: 3.245,4 ha, sản l−ợng 2.078,2 tấn, thành tiền: 8.105,0 triệu đồng.

+ 8,5 sản l−ợng vụ mùa 2008: 3.382,5 ha, sản l−ợng 1.816,4 tấn, thành tiền: 10.171,8 triệu đồng.

Tổng thiệt hại về sản l−ợng là 4.555,2 tấn, thành tiền là 21.262,71 triệu đồng. Bình quân mỗi năm thiệt hại về sản l−ợng là 1.518,4 tấn, thành tiền: 7.087,57 triệu đồng.

Trên thực tế, nếu đ−ợc thống kê đầy đủ, chắc chắn số thiệt hại còn cao hơn. Rõ ràng tình hình sâu bệnh trên cây trồng, với Văn Lâm chủ yếu là cây lúa đI phát sinh gây hại trong 3 năm 2006- 2008 dẫn đến 3 điều bất cập: Chi phí sản xuất của hộ nông dân tăng, môi tr−ờng bị ô nhiễm, hàm l−ợng hóa học độc hại trong nông sản có thể cao quá ng−ỡng. Đặc biệt là số thiệt hại về kinh tế bình quân mỗi năm không phải là số nhỏ (bằng 6,6% thu nhập nông nghiệp 2008: 125.193 triệu đồng).

Về chi phí của hộ nông dân: Kết quả điều tra trực tiếp đến 39 hộ nông dân thôn Trịnh Xá- xI Chỉ Đạo trong huyện, là thôn đ−ợc coi là cần cù với sản xuất nông nghiệp, có đồng đất tốt. Song, cũng là một trong những nơi th−ờng có sâu bệnh phát sinh gây hại cho thấy chi phí mua thuốc bảo vệ thực vật chiếm tỷ lệ vào loại cao.

Bảng 4.7. Tổng hợp chi phí thuốc BVTV bình quân qua phiếu điều tra hộ nông dân vụ mùa năm 2008 và vụ xuân 2009

(39 hộ nông dân thôn Trịnh Xá, xã Chỉ Đạo)

Vụ mùa 2008 (đ) Vụ xuân 2009 (đ) Cộng 1 năm (đ)

STT Loại cây trồng 1 sào BB 1 ha 1 sào BB 1 ha 1 sào BB 1 ha 1 Cây lúa 81.600 2.266.000 74.630 2.073.000 156.230 4.339.000 2 Rau các loại 117.500 3.263.800 131.600 3.655.600 249.100 6.919.400 3 Cây có củ 25.800 716.600 25.000 694.400 50.800 1.411.000 Điều tra ngày 26/4/2009

Qua bảng trên cho thấy 1 năm (vụ mùa 2008+ vụ xuân 2009) trên lúa: 156.230đ/s ≈4.339.000đ/ha, chiếm 13% giá trị sản xuất thực tế 2008 (33.362.000đ/ha); trên rau các loại: 249.100đ ≈6.914.400đ/ha, chiếm 10,48% giá trị sản xuất thực tế 2008: 65.955.000đ/ha.

Cây có củ chi phí thấp hơn. Nh− vậy, tỷ lệ chi phí thuốc bảo vệ thực vật trên cây lúa chiếm tỷ lệ cao hơn cả, so với giá trị sản xuất thực tế.

Tình hình dịch bệnh trong chăn nuôi Tiêm phòng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong những năm gần đây và đến nay, tình hình dịch bệnh trong chăn nuôi phát sinh đến mức có thể nói là ghê gớm trên diện rộng, mà chủ yếu là ở 2 loại vật nuôi chính: Lợn và gia cầm, là mối lo th−ờng xuyên không chỉ của riêng ng−ời chăn nuôi, có lúc mà còn là mối quan tâm của toàn xI hội. Việc tiêm phòng định kỳ đ−ợc coi là biện pháp chủ động ngăn ngừa dịch bệnh từ xa. Với huyện Văn Lâm, trong 3 năm 2006- 2008 đI thực hiện việc tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm đ−ợc thống kê lại nh− sau:

Bảng 4.8. Tỷ lệ tiêm phòng đàn gS- GC huyện Văn Lâm 2006 - 2008

Tình hình chăn nuôi và tỷ lệ tiêm phòng

2006 2007 2008 STT Loại vật nuôi Số con đã tiêm (con) Đạt tỷ lệ/tổng đàn phải tiêm (%) Số con đã tiêm (con) Đạt tỷ lệ/tổng đàn phải tiêm (%) Số con đã tiêm (con) Đạt tỷ lệ/tổng đàn phải tiêm (%) Ghi chú 1 Lợn 79100 78,0 69080 73,5 65500 76,3 Vụ xuân+ Thu 2 Bò, trâu 3000 79,0 3500 78,0 3225 79,0 2 Vụ xuân+ Thu

3 Gia cầm 457672 67,0 431395 65,0 382361 65,6 xuân+ Thu 2 Vụ

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững huyện văn lâm, tỉnh hưng yên (Trang 104 - 107)