Gõ nội dung bài “Biển Đẹp” sgk trang 77.

Một phần của tài liệu Gián án Tuần 13-22 (Trang 54 - 58)

GV: Gọi 1 HS đọc phần b sgk trang 77.

HS: Đọc bài.

GV: Cho HS khởi động máy. HS: Khởi động máy.

GV: Gọi 1 em nêu cách khởi động chương

trình Word.

HS: Trả lời.

b. Soạn văn bản đơn giản

- Gõ nội dung bài “Biển Đẹp” sgk trang77. 77. Thanh bảng chọn Thanh công cụ Các nút lệnh Vùng soạn thảo

GV: Hường dẫn HS làm bài tập gõ nội dung

bài tập trong sách giáo khoa theo mẫu.

HS: Nghe.

GV: Hỏi HS cách lưu văn bản? HS: Trả lời.

GV: Sau khi chúng ta gõ xong nội dung trên

chúng ta sẽ lưu văn bản đó với tên biển đẹp trong ổ đĩa D:\

HS: Nghe.

GV: Cho HS thực hành. HS: Thực hành.

4. Củng cố .

- Gv kiểm tra một số máy và cho điểm. 5. Dặn dò .

- Các em về nhà làm lại các thao tác vừa học. - Về nhà học bài cũ.

- Đọc bài mới ở nhà.

---

Tuần: 21 Ngày soạn: 10/1/2010

Tiết: 42 Ngày dạy: 11/1/2010

BÀI THỰC HÀNH 5: VĂN BẢN ĐẦU TIÊN CỦA EM (TT)I. Mục tiêu. I. Mục tiêu.

- Giúp học sinh biết được các thành phần của văn bản. - Biết phân biệt giữa con trỏ soạn thảo và con trỏ chuột. - Giúp học sinh nắm được các quy tắc gõ văn bản.

- Giúp học sinh biết được cách gõ chữ Việt trong văn bản.

II. Chuẩn bị.

1. Chuẩn bị của giáo viên.

- Giáo án, bảng phụ. - Máy chiếu, đèn chiếu….

2. Chuẩn bị của học sinh.

- Sách giáo khoa. - Đọc bài trước ở nhà. III. Tiến trình lên lớp.

1. Ổn định lớp.2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.

Câu 1. Các thành phần của văn bản gồm có những gì?

Trả lời: Thành phần cơ bản của văn bản là kí tự, từ, câu và đoạn văn.

Trả lời: Để gõ văn bản chữ việt chúng ta cần phải có phần mềm hỗ trợ gõ văn bản

tiếng việt như: Vietkey, Unikey….

Câu 3. Có mấy kiểu gõ tiếng Việt?

Trả lời: Có thể gõ văn bản chữ việt bằng một trong hai cách sau: Telex hay Vni

3. Dạy bài mới.

HOẠT ĐỘNG 4: TÌM HIỂU CÁCH DI CHUYỂN CON TRỎ SOẠN THẢO VÀCÁCH HIỂN THỊ VĂN BẢN CÁCH HIỂN THỊ VĂN BẢN

Gv: Gọi 1 hs đọc phần c sgk trang 77. Hs: Đọc bài.

Gv: Hướng dẫn cho hs cách di chuyển con trỏ

soạn thảo bằng chuột và bằng phím mũi tên. Chúng ta có thể di chuyển con trỏ soạn thảo trong vùng soạn thảo bằng hai cách. Thứ nhất là dùng chuột muốn đưa con trỏ soạn thảo tới vị trí nào chúng ta chỉ việc nháy chuột tại vị trí đó hai là chúng ta dùng 4 phím mũi tên.

Hs: Nghe.

Gv:Làm mẫu cho hs hiểu. Hs: Quan sát.

Gv: Nếu văn bản dài để xem văn bản bị che

khuất ta làm như thế nào?

Hs: Trả lời.

Gv: Nếu văn bản dài vài trang ta sử dụng các

thanh cuộn để xem phần nội dung còn lại.

Hs: Quan sát.

Gv: nêu cách các hiện thị văn bản? Hs: Trả lời.

Gv: Ta có thể hiện thị văn bản bằng nhiều cách

khác nhau bằng cách vào View  Nornal là

cách hiện thị bình thương hoặc View  Print Layout hay View outline rồi sau đó rút ra

kết luận.

Hs: Thực hành.

Gv: Sau khi ta gõ văn bản xong ta có thể thu

nhỏ phóng to cửa sổ bằng cách nháy vào các nút trên cửa sổ

Hs: Quan sát.

Gv: Để đóng cửa sổ Word chúng ta làm như

thế nào?

Hs: Trả lời.

c.Tìm hiểu cách di chuyển con trỏ soạn thảo và cách hiển thị văn bản

- Di chuyển con trỏ soạn thảo bằng chuột và phím mũi tên.

- Sử dụng thanh cuộn để xem nội dung văn bản.

- Chọn các lệnh View  Normal, View Print Layout, View

Outline

Phóng to thu nhỏ cửa sổ

Thu nhỏ

Gv: Để đóng cửa sổ chúng ta nháy vào File

Exit hoặc nháy vào nút đỏ góc trên màn hình

Hs: Quan sát.

Gv: Cho hs thực hành. Hs: Thực hành.

6. Củng cố .

- Gv kiểm tra một số máy và cho điểm. 7. Dặn dò .

- Các em về nhà làm lại các thao tác vừa học. - Về nhà học bài cũ.

- Đọc bài mới ở nhà.

---

Tuần: 22 Ngày soạn: 17/1/2010

Tiết: 43 Ngày dạy: 18/1/2010

BÀI 15: CHỈNH SỬAVĂN BẢN I. Mục tiêu. I. Mục tiêu.

- Giúp học sinh biết được các thành phần của văn bản. - Biết phân biệt giữa con trỏ soạn thảo và con trỏ chuột. - Giúp học sinh nắm được các quy tắc gõ văn bản.

- Giúp học sinh biết được cách gõ chữ Việt trong văn bản.

II. Chuẩn bị.

1. Chuẩn bị của giáo viên.

- Giáo án, bảng phụ. - Máy chiếu, đèn chiếu….

2. Chuẩn bị của học sinh.

- Sách giáo khoa. - Đọc bài trước ở nhà. III. Tiến trình lên lớp.

1. Ổn định lớp.2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.

Câu 1. Các thành phần của văn bản gồm có những gì?

Trả lời: Thành phần cơ bản của văn bản là kí tự, từ, câu và đoạn văn.

Câu 2. Để gõ văn bản chữ Việt chúng ta cần có gì?

Trả lời: Để gõ văn bản chữ việt chúng ta cần phải có phần mềm hỗ trợ gõ văn bản

tiếng việt như: Vietkey, Unikey….

Câu 3. Có mấy kiểu gõ tiếng Việt?

Trả lời: Có thể gõ văn bản chữ việt bằng một trong hai cách sau: Telex hay Vni

3. Dạy bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG

Giới thiệu bài mới.

Trong quá trình soạn thảo văn bản, chắc chắn sẽ xảy ra sai xót và lỗi trong quá trình soạn thảo. Vậy để sửa chúng lại đúng chính ta thì ta phải làm như thế nào, bài học ngày hôm nay sẽ giúp chúng ta làm điều đó.

BÀI 15: CHỈNH SỬA VĂN BẢN

HOẠT ĐỘNG 1: XÓA VÀ CHÈN THÊM VĂN BẢNGV: Gọi 1 HS đọc phần 1 sgk trang 78 GV: Gọi 1 HS đọc phần 1 sgk trang 78

HS: Đọc bài.

GV: Để xoá một vài kí tự trong văn bản chúng

ta làm như thế nào?

HS: Trả lời.

GV: Để xoá một vài kí tự trong văn bản chúng

ta sử dụng 1 trong 2 phím Backspace và phím

Delete. HS: Nghe.

GV: Phím Backspase nằm ở đâu và xoá kí tự

như thế nào?

HS: Trả lời.

GV: Phím Backspace nằm trên hàng phím số

và xoá những kí tự ở phía trước con trỏ.

HS: nghe.

GV: Còn phím Delete xoá kí tự như thế nào? HS: trả lời.

GV: Phím Delete xoá kí tự phía sau con trỏ. HS: Nghe.

GV: Cho HS thấy bàn phím và gọi 1 HS chỉ

các phím xoá.

HS: Trả lời

GV: Lấy ví dụ cho HS hiểu và xoá theo hai

phím để HS hiểu.

HS: Quan sát.

GV: Nếu chúng ta có một văn bản vài trang và

cần xoá một phần nào đó mà chúng ta sử dụng 2 phím xoá Delete và Backpace thì sẽ rất mất thời gian. Khi đó chúng ta chỉ cần chọn phần

1. Xóa và chèn thêm văn bản

Xoá

Để xoá một vài kí tự trong văn bản ta dùng một trong hai phím:

backspace hoặc delete.

Ví dụ:

Một phần của tài liệu Gián án Tuần 13-22 (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w