Học sinh: Xem trớc bài ở nhà.

Một phần của tài liệu Bài soạn Giao an NVan 8, ki 2 - 2010 - 2011 (Trang 136)

- Nhịp thơ ngắn, thay đổi phù hợp với tâm

2.Học sinh: Xem trớc bài ở nhà.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học

1. ổ n định tổ chức:

Ngày dạy Tiết/ lớp HS vắng Nhận xét, xếp loại giờ dạy - học ... ... ... ... ... ... ... ...

2. Bài cũ: Các bài thơ " Tức cảnh , ngắm trăng, đi đ… ờng" của Bác xét về hình thức nghệ thuật có thể sắp xếp vào Thơ mới đợc không ? Vì sao ? Nêu nội dung nghệ thuật chính của bài thơ " Nhớ rừng và Ông đồ"?.

3. Dạy bài mới :

Hoạt động của GV HĐ của HS và nội dung cần đạt

HĐ 1:

- Đoạn văn trích gồm mấy câu?

- Xác định kiểu câu của mỗi câu trong đoạn văn?

* GV gợi dẫn HS làm bài tập II.2 SGK: chuyển câu (2) thành câu nghi vấn:

I. Các kiểu câu đ họcã

- Đoạn văn gồm 3 câu

(1) Vợ tôi không ác, nhng thị khổ quá rồi. (2) Cái bản tính tốt của ngời ta bị những nổi lo lắng, buồn đau ích kỉ che lấp mất.

(3) Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận.

HS trả lời

Câu (1): Trần thuật ghép, vế trớc có dạng câu phủ định.

Câu (2): Trần thuật đơn

Câu (3): Trần thuật ghép, vế sau có dạng phủ định

HS làm

VD: Liệu cái bản tính tốt của ngời ta có bị những nỗi lo lắng, buồn đau ích kỉ che lấp mất không?

- Những nỗi lo lắng, buồn đau ích kỉ có thể che lấp mất cái bản tính tốt của ngời ta

Giáo án Ngữ Văn 8 Năm học 2010 - 2011

* GV hớng dẫn HS đặt câu theo yêu cầu của mục I.3 SGK:

- Hãy đặt câu cảm thán chứa một trong những từ nh vui, buồn, hay, đẹp?

* GV yêu cầu HS tìm hiểu đoạn văn ở mục I.4 SGK và trả lời các câu hỏi:

- Trong những câu trên, câu nào là câu trần thuật, câu nào là câu cầu khiến, câu nào là câu nghi vấn?

- Câu nào trong số những câu nghi vấn trên đợc dùng để hỏi (điều băn khoăn cần đợc giải đáp)?

- Câu nào trong số những câu nghi vấn trên không đợc dùng để hỏi? Nó đợc dùng để làm gì?

* GV yêu cầu HS xác định hành động nói của các câu ở mục II.1 SGK

không?

- Cái bản tính tốt của ngời ta có thể bị những gì che lấp mất? ( Bị động ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Những gì có thể che lấp mất cái bản tính tốt của ngời ta? ( Hỏi theo kiểu câu chủ động) HS đặt câu.

+ HS trao đổi thảo luận và trả lời a. Các câu trần thuật:

- Tôi bật cời bảo lão:

- Cụ còn khoả lắm, cha chết đâu mà sợ! - KHông ông giáo ạ!

b. Các câu nghi vấn:

- Sao cụ lo xa quá thế?

- Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại ? - Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu ?

c. Câu cầu khiến:

- Cụcứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay!

+ Câu nghi vấn dùng để hỏi:

- Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?

* Đây là một câu hỏi chân thực vì: lão Hạc luôn băn khoăn rằng nếu hết tiền thì lấy gì để làm đám ma?

+ Những câu nghi vấn không dùng để hỏi:

- Sao cụ lo xa quá thế?

* Đây là câu đợc dùng để bộc lộ cảm xúc của ông giáo.

- Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại ? * Đây là câu giải thích để khuyên bảo lão Hạc từ bỏ cái việc làm quá lo xa ấy.

HĐ 2: II. Hành động nói 1. Hãy xác định hành động nói của các câu đã cho theo bảng sau đây ?

Thứ tự Câu đã cho Hành động nói

1 Tôi bật cời bảo lão Trình bày, kể

2 Sao cụ lo xa quá thế ? Bộc lộ cảm xúc

3 Cụ còn khoẻ lắm, cha chết đâu mà sợ ! Nhận định

4 Cụ cứ để tiền ấy mà an, lúc chết hãy hay ! Khuyên bảo, đề nghị 5 Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại ? Giải thích

Giáo án Ngữ Văn 8 Năm học 2010 - 2011

7 ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu ? Hỏi 2. Xếp các kiểu câu ở bài tập 1 vào bảng tổng kết sau:

Thứ tự Kiểu câu Hành động nói đợc thực hiện Cách dùng

1 Trần thuật Kể Trực tiếp

2 Nghi vấn Bộc lộ cảm xúc Gián tiếp

3 Trần thuật Nhận định Trực tiếp

4 Cầu khiến Khuyên bảo đề nghị Trực tiếp

5 Nghi vấn Giải thích Gián tiếp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6 Trần thuật Phủ định, bác bỏ Trực tiếp

7 Nghi vấn Hỏi Trực tiếp

3. Hãy viết theo yêu cầu.

a. Em hứa là sẽ thực hiện tốt luật lệ giao thông.

b. Em phấn đấu đạt điểm cao trong kỳ thi chất lợng sắp tới.

Cả hai câu đều là câu trần thuật dùng trực tiếp: a hành động hứa hẹn ; b: hành động trình bày.

HĐ 3: III. Lựa chọn trật tự từ trong câu

1. Giải thích lý do sắp xếp trật tự của các bộ phận in đậm trong đoạn văn ?

2. Tác dụng của các từ ngữ in đậm trong câu a, b ?

3. Câu nào mang tính nhạc hơn ?

-Theo tình t diễn biến của tâm trạng: Kinh ngạc, mừng rỡ ; từ tâm trạng - hành động. a. Tạo sự liên kết giữa câu trớc với câu sau. b. Nhấn mạnh thông tin chính của câu.

a. Đặt " Man mác" lên đầu gợi cảm xúc mạnh mẽ hơn; thanh bằng " Quê" cuối câu gợi ngân vang của âm thanh cảm xúc hơn là thanh trắc ' mác".

- Câu b không có tác dụng nh thế .

4.H ớng dẫn về nhà

- Ôn tập lại thật kĩ các nội dung vừa ôn tập.

- Tìm một đoạn văn trong văn bản đã học từ 7 - 8 câu, xác định kiểu câu hành động nói, cách dùng và phân tích tác dụng thay đổi trật tự từ dùng trong 1, 2 câu.

- Đọc trớc Văn bản tờng trình , trả lời các câu hỏi đã cho

Giáo án Ngữ Văn 8 Năm học 2010 - 2011

Ngày 24/4/2009

Tiết 1 27 Văn bản tờng trình

A.Mục tiêu cần đạt

- Giúp học sinh hiểu những trờng hợp cần viết văn bản tờng trình, những đặc điểm của văn bản tờng trình, biết cách làm một văn bản tờng trình đúng quy luật.

- Tích hợp với phần Văn bài: Ôn tập phần Văn; phần Tiếng Việt bài: Ôn tập TiếngViệt học kì 2.

- Rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản hành chính.

B.Chuẩn bị của GV và HS

1. Giáo viên: - Bảng phụ, soạn bài, một số văn bản mẫu khác. 2. Học sinh: Xem trớc bài học,...

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học

1. ổ n định tổ chức: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày dạy Tiết/ lớp HS vắng Nhận xét, xếp loại giờ dạy - học ... ... ... ... ... ... ... ...

2. Bài cũ: -Trình bày bài làm về nhà : Đọc một đoạn văn 5 - 6 câu cho biết đó là những loại câu gì ? Hành động nói và cách dùng nh thế nào ?

- Kiểm tra việc soạn bài chủ HS

3. Dạy bài mới :

Hoạt động của giáo viên H đ của hs và nội dung cần đạt

HĐ 1: Giới thiệu bài: Đi từ yêu cầu thực tế cuộc sống cần viết văn bản tờng trình.

HĐ 2:

- Đọc các văn bản trong SGK

- Đó là những văn bản thuộc kiểu loại văn bản gì ?

- Mục đích của từng loại văn bản đó là gì ? - Ai là ngời viết tờng trình và viết cho ai ? - Vậy thế nào là văn bản tờng trình ?

I.Đặc điểm của văn bản t ờng trình

- Điều hành ( hành chính công cụ)

- Tờng trình lại những sự việc xẩy ra gây hậu quả cần phải xem xét ?

- Ngời thực hiện hoặc chứng kiến sự vịêc, ngời nhận là ngời có trách nhiệm giải quyết vụ việc ( cá nhân, cơ quan có thẩm quyền). - Học sinh ghi nhớ ( ý 1, 7)

Giáo án Ngữ Văn 8 Năm học 2010 - 2011 HĐ 3:

- Đọc các tình huống trong SGK

- Những tình huống nào cần phải viết tờng trình ?

- Vậy khi nào thì cần viết văn bản tờng trình ?

- Qua thí dụ viết văn bản tờng trình cần theo thể thức nào ?

- Nội dung tờng trình gồm những gì ?

- Thái độ của ngời viết tờng trình phải nh thế nào ?

- Phần khai thác cần theo thể thức nào? - Hãy đọc lại ghi nhớ ?

trình

1. Tình huống cần phải viết bản tờng trình. - a, b, vì để ngời có trách nhiệm hiểu rõ thực chất vấn đề có kết luận và hình thức kỷ luật thoả đáng.

c, d không cần vì là chuyện nhỏ, không đáng kể .

- Học sinh nêu lại mục đích.

2. Cách làm văn bản tờng trình: a. Mở đầu: - Quốc hiệu từ ngữ - Địa chỉ, thời gian - Tên văn bản

- Ngời, cơ quan nhận tờng trình.

b. Nội dung: Thời gian, địa điểm, diễn biến sự việc, , vì đâu, hậu quả, ai chịu trách nhiệm.

- Trung thực, khách quan. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. Kết thúc: Lời đề nghị, cam đoan, chữ ký ghi rõ họ tên ngời tờng trình.

4.H

ớng dẫn về nhà

- Học thuộc ghi nhớ

- Làm bài tập luyện tập tiếp theo: Chú ý ôn tập kỹ lý thuyết, làm bài tập 1, 2, 3. Chú ý bài tờng trình đơn giản.

Ngày 26/4/2009

Tiết 128 Luyện tập làm văn tờng trình

A.Mục tiêu cần đạt

- Giúp HS:

Ôn tập lại những tri thức về văn bản tờng trình mục đích, yêu cầu cấu tạo của một văn bản tờng trình.

- Nâng cao năng lực viết tờng trình cho học sinh.

- Tích hợp với phần Văn bài: Ôn tập phần Văn; phần Tiếng Việt bài: Ôn tập Tiếng Việt học kì 2.

Giáo án Ngữ Văn 8 Năm học 2010 - 2011

B.Chuẩn bị của GV và HS

1. Giáo viên: - Bảng phụ, soạn bài, một số văn bản mẫu khác. 2. Học sinh: Xem trớc bài học,...

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học

1. ổ n định tổ chức:

Ngày dạy Tiết/ lớp HS vắng Nhận xét, xếp loại giờ dạy - học ... ... ... ... ... ... ... ...

2. Bài cũ: Lồng vào trong bài mới

3. Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hđ của hS và nội dung cần đạt

HĐ 1: Giới thiệu bài

HĐ 2:

- Thế nào là văn bản tờng trình ? Mục đích của văn bản tờng trình ?

- Văn bản tờng trình và văn bản cáo có gì khác và giống nhau ?

- Ngời viết hai loại văn bản này nh thế nào ? Ngời nhận ?

- Bố cục nh thế nào?

- Những mục nào không thể thiếu trong hai văn bản này ?

- Nội dung tờng trình cần phải nh thế nào ?

HĐ 3: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV cho HS làm bài tập 1

I. Ôn tập lý thuyết

- Văn bản tờng trình; Trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của ngời viết trong các sự việc xẩy ra gây hậu quả cần phải xem xét. - Văn bản báo cáo: Mục đích là công việc, công tác trong một thời gian nhất định, kết quả, bài học sơ kết, tổng kết trớc cấp trên, nhân dân.

- Ngời tham gia, chứng kiến hoặc ngời phụ trách đối với báo cáo là tập thể hoặc cá nhân. - Ngời nhận: Cấp trên ( thầy cô giáo) cơ quan nhà nớc.

- Theo mẫu ( Tính khuôn mẫu)

- Quốc hiệu,tên văn bản, thời gian và địa điểm viết, ngời cơ quan tổ chức nhận, địa chỉ nội dung, ngời viết ký tên.

- Nội dung tờng trình cần trình bày cụ thể, khách quan chính xác diễn biến và kết quả sự việc, mức độ trách nhiệm, ngời chịu trách nhiệm.

II. Luyện tập

Bài tập 1:

- Cả a, b, c không cần viết tờng trình sai: Cha phân bịêt đợc mục đích của văn bản tờng trình với văn bản báo cáo, thông báo, cha nắm vững tình huống cần viết tờng trình.

Giáo án Ngữ Văn 8 Năm học 2010 - 2011

GV cho HS làm bài tập 2

GV cho HS làm bài tập 3

Ví dụ: Tờng trình với cô giáo chủ nhiệm về nghỉ học đột xuất hôm qua .

- Với việc đi học chậm giờ .

Bài tập 3:

- Từ 1 tình huống cụ thể, hãy viết một đoạn văn bản tờng trình.

Viết xong giáo viên hỏi một số em trình bày nhận xét, bổ sung.

4.H

ớng dẫn về nhà

- Tập đa ra một tình huống và viết văn bản tờng trình. - Ôn lại kiến thức về Tiếng Việt để tiết sau kiểm tra.

Ngày 27 /4/2009 Tiết 129 Trả bài kiểm tra văn A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS: Củng cố một lần nữa về các văn bản đã học, củng cố tri thức về các kiểu câu, các kiểu hành động nói và lựa chọn trật tự từ trong câu. Rèn luyện kỹ năng tự nhận xét và chữa bài làm của bản thân theo sự hớng dẫn của giáo viên. B. Chuẩn bị của GV và HS 1. Giáo viên: Chấm bài kĩ, chữa lỗi cụ thể ở mỗi bài. 2. Học sinh: Xem lại đề bài và xác định lại đáp án C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học 1. ổ n định tổ chức: Ngày dạy Tiết/ lớp HS vắng Nhận xét, xếp loại giờ dạy - học ... ... ... ... ... ... ... ...

2. Bài cũ: Lồng vào trong bài mới 3. Bài mới H Đ 1 : GV chữa bài cho HS

Đề lớp 8A

Đáp án biểu điểm

Câu 1: (1,5 đ). Có 3 ý, trả lời đúng mỗi ý đợc 0,5đ. a. Trần Quốc Tuấn.

b. Trớc cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ 2 (1285). c. Hịch.

Giáo án Ngữ Văn 8 Năm học 2010 - 2011

Câu 2: (3đ) + Chép đúng, không sai chính tả bài thơ '' Ngắm trăng'' (2đ). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Chỉ ra đợc câu thơ yêu thích và nói rõ lí do và phân tích đợc cái hay của câu thơ (1,5đ).

Câu 3: (5đ)

+ Yêu cầu về hình thức:

- Viết thành bài văn hoặc đoạn văn ngắn hoàn chỉnh về ý. - Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, không mắc lỗi dùng từ, chỉnh tả. - Văn phong rõ ràng, giàu hình ảnh.

+ Yêu câu về nội dung:

Cái hay của 2 câu thơ là sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá, thể hiện ở cụm từ: ''giấy đỏ buồn'', ''nghiên sầu''. Giấy mực, bút nghiên để dạy học, viết câu đối nay bị lãng quên, nằm im lặng lẽ... Mợn hình ảnh này để diễn tả tình cảnh ông đồ thời tàn...

Câu thơ là tiếng khóc âm thầm của nhà thơ dành cho ông đồ...

- Ngoài những ý trên HS có thể đa ra những ý khác để phân tích nhng phải đảm bảo tính hợp lí.

*

L u ý :

Bài viết phải đạt cả 2 yêu cầu trên mới đạt điểm tối đa.

GV có thể tuỳ vào đối tợng HS mà chấm cho phù hợp, cần khuyến khích sự sáng tạo của HS.

Đề lớp 8B

Đáp án biểu điểm

Câu 1: (1,5đ). Có 3 ý, trả lời đúng mỗi ý đợc 0,5đ. a. Nguyễn Trãi.

b. Sau chiến thắng chống quân Minh (1428). c. Cáo

Câu 2: (3,5đ) + Chép đúng, không sai chính tả bài thơ '' Tức cảnh Pác Bó'' (2đ). + Chỉ ra đợc câu thơ yêu thích và nói rõ lí do (1,5đ).

Câu 3: (5đ)

+ Yêu cầu về hình thức:

- Viết thành bài văn ngắn hoặc đoạn văn ngắn hoàn chỉnh về ý - Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, không mắc lỗi dùng từ, chỉnh tả. - Văn phong rõ ràng, giàu hình ảnh.

+ Yêu câu về nội dung:

Cái hay của hai câu thơ là sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình.

Cảnh ngày tết tác giả không nói đến hoa đào nhng nói đến “lá vàng” và “ma bụi”. Hình ảnh “lá vàng” và động từ “rơi” biểu tợng của sự tàn tạ, buồn bã....

Hình ảnh “ma bụi” và động từ “bay” gợi lên không gian mịt mù, ảm đạm..

- Ngoài những ý trên HS có thể đa ra những ý khác để phân tích nhng phải đảm bảo tính hợp lí.

*

L u ý : Bài viết phải đạt cả 2 yêu cầu trên mới đạt điểm tối đa.

GV có thể tuỳ vào đối tợng HS mà chấm cho phù hợp, cần khuyến khích sự sáng tạo của HS.

H

Giáo án Ngữ Văn 8 Năm học 2010 - 2011 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Học sinh đọc lại bài, phát hiện lỗi, giáo viên hớng dẫn cha một số lỗi cơ bản.

Một phần của tài liệu Bài soạn Giao an NVan 8, ki 2 - 2010 - 2011 (Trang 136)