Bài cũ: Trong văn nghị luận, yếu tố tự sự miêu tả, biểucảm có tác dụng gì?

Một phần của tài liệu Bài soạn Giao an NVan 8, ki 2 - 2010 - 2011 (Trang 153)

- Nhịp thơ ngắn, thay đổi phù hợp với tâm

2.Bài cũ: Trong văn nghị luận, yếu tố tự sự miêu tả, biểucảm có tác dụng gì?

3. Bài mới - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.

HĐ 1 I. Ôn lí thuyết

1. Vì sao một văn bản cần có tính thống nhất về chủ đề? Tính thống nhất của văn bản thể hiện ở những mặt nào?

+ Văn bản cần phải có sự thống nhất chủ đề ví néu khôngcó sự thống nhất chủ đề sẽ bị phan tán, không tập trung đợc vào vấn đè chính hoặc lạc sang vấn đề khác trong khi triển khai văn bản.

+ Tính thống nhất của van bản đợc thể hiện ở các mặt sau: - Nhân đề và các đề mục trong văn bản.

- Trong mối quan hệ giữa các phần trong văn bản. - Các từ ngữ then chốt trong văn bản.

2. Vì sao cần phải tóm tắt văn bản tự sự? Muốn tóm tắt một văn bản tự sự thì phải làm nh thế nào?

+ Chúng ta cần phải tóm tắt văn bản tự sự vì: - Để lu giữ và nhớ lại khi cần thiết.

- Để giới thiệu ngắn gọn văn bản đó cho ngời khác biết. - Để trích dẫn những trờng hợp khi cần thiết.

+ Muốn tóm tắt văn bản tự sự, cần: - Đọc kĩ để hiểu đúng chủ đề văn bản. - Xác định nội dung chính cần tóm tắt. - Sắp xếp nội dung theo một trình tự hợp lí. - Viết thành bản tóm tắt.

3. Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm có tác dụng nh thế nào?

+ Tác dụng của việc viết văn bản tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm là: Giúp cho việc kể chuyện thêm sinh động và sâu sắc hơn. Thể hiện đợc thái độ, tình cảm của ngời kể.

4. Khi viết(nói) đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm cần chú ý những gì? + Cần chú ý: - Yếu tố tự sự là chính.

- Yếu tố miêu tả và biểu cảm là phụ.

5. Văn bản thuyết minh có những tính chất nh thế nào và có những lợi ích gì? Hãy nêu các văn bản thuyết minh thờng gặp trong đời sống hàng ngày?

+ Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong đời sống hằng ngày, cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân,.. của các hiện tợng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phơng pháp trình bày, giới thiuệ, giải thích.

+ Văn bản thuyết minh cần:

- Đảm bảo tri thức khách quan, xác thực, hữu ích cho con ngời. - Trình bày chính xác, rõ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn.

+ Một số văn bản thuyết minh thờng gặp: - Giới thiệu một sản phẩm mới.

- Giới thiệu một đặc sản địa phơng.

- Giới thiệu một danh lam thắng cảnh hoặc một di tích lịch sử. - Giới thiêụ tiểu sử một danh nhân, một nhà văn.

Giáo án Ngữ Văn 8 Năm học 2010 - 2011

6. Muốn làm văn bản thuyết minh, trớc tiên cần phải làm gì? Vì sao phải làm nh vậy? Hãy cho biết những phơng pháp cần dùng để thuyết minh sự vật. Nêu ví dụ về các phơng pháp ấy?

+ Muốn làm một văn bản thuyết minh, chúng ta cần phải: - Xác định đối tợng cần đựơc thuyết minh.

- Xác định rõ phạm vi, tri thcs khách quan, khoa học về đối tợng cần đợc thuyết minh đó. - Lựa chọn phơng pháp thuyết minh thích hợp.

- Tìm bố cục thích hợp.

+ Một số phơng pháp thuyết minh sự vật thờng gặp: - Phơng pháp nêu định nghĩa, giải thích.

- Phơng pháp nêu ví dụ. - Phơng pháp liệt kê. - Phơng pháp dùng số liệu. - Phơng pháp so sánh.

- Phơng pháp phân loại, phân tích.

7. Hãy cho biết bố cục thờng gặp khi làm bài thuyết minh? + Bố cục thờng gặp của văn thuyết minh là 3 phân sau: - Mở bài: Giới thiệu đối tợng cần thuyết minh.

- Thân bài: Trình bày một cách chi tiết, cụ thể về các mặt nh: cấu tạo. đặc điểm, lợi ích, và nhng điểm khác nhau nổi bật của đối tợng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phần kết bài: Bày tỏ thái độ với đối tợng.

8. Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận? Hãy nêu ví dụ về một luận điểm và nói các tínhchất của nó?

+ Luận điểm trong bài văn nghị luận là những t tởng, quan điểm, chủ trơng mà ngờiviết nêu ra trong bài.

+ Tính chất của luận điểm:

- Chính xác, rõ ràng, phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề vàđủ làm sáng tỏ vấn đề đợc đặt ra.

- Luận điểm là một hệ thống: có luận điểm chính và luận điểm phụ.

- Các luận điểm vừa có sự liên kết chặt chẽ vừa ó sự phân biệt với nha uvà đợc sắp xếp theo mmột trật tự hợp lí.

9. Văn bản nghị luận có thể vận dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm nh thế nào? Hãy nêu một ví dụ về sự kết hợp đó?

+ Văn bản nghị luận không phải chỉ cần đến yếu tố biểu cảm mà còn cần đến cả những yếu tố tự sự và miêu tả. Yếu tố tự sự là dùng để trình bày một chuỗi sự việc, sự kiện nối tiếp nhau, sự việc này nối tiếp sự việc kia để cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. Còn yếu tố miêu tả là yếu tố giúp ngời đọc, ngời nghe hình dung ra những đặc điểm, tính chất nổi bật của vật, việc, ngời hoặc cảnh,.. làm cho chúng hiện lên trớc mắt ngời đọc, ngời nghe với những đặc điểm nh chúng vốn có.

+ Cùng với yếu tố biểu cảm, các yếu tố tự sự và miêu tả này giúp cho văn bản nghị luaqạn trở nên cụ thể, dễ hiểu, đỡ khô khan và vì vậy có sức truyền cảm và thuyết phục hơn.

10. Thế nào là văn bản tờng trình, văn bản thống báo? Hãy phân biệt mục đích và cách viết hai loại văn bản đó?

+ Văn bản tờng trình là văn bản dùng để trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của ngời tờng trình trong các sự việc xẩy ra hậu quả cần phải xem xét.

Giáo án Ngữ Văn 8 Năm học 2010 - 2011

+ Văn bản thông báo là văn bản dùng để truyền đạt thông tin cụ thể của cơ quan, đoàn thể, ngời tổ chức để báo cho những ngời dới quyền, thành viên đoàn thể, hoặc những ai quan tâm đến nội dung thông báo đợc biết để thực hiện hay tham gia.

HĐ 2: II. Luyện tập

1. Cho câu chủ đề: ''Em rất thích đọc sách''; '' Mùa hè thật hấp dẫn'', hãy viết thành đoạn văn khoảng 5 triển khai một trong hai chủ đề đó?

2. Lập dàn bài cho đề văn sau: Giới thiệu một di tích lịch sử ở địa phơng hoặc trờng em?

3. Hãy viết mở bài và kết bài cho đề văn ở bài tập 2?

4.H ớng dẫn về nhà : Ôn lại bài để 2 tiết sau kiểm tra tổng hợp học kì.

Ngày 7/5/2009 Tiết 135 - 136 Kiểm tra tổng hợp cuối năm ( Kiểm tra theo lịch chung của phòng) Ngày 7/5/2009 Tiết 13 7 Văn bản thông báo A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Hiểu đợc những trờng hợp cần viết văn bản thông báo, nắm đợc đặc điểm của văn bản thông báo. - Biết cách làm một văn bản thông báo đúng quy cách. - Rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản hành chính. B. Chuẩn bị của GV và HS 1.Giáo viên: Soạn bài, su tầm thêm một số văn bản thông báo,...

2. Học sinh: Xem trớc bài ở nhà. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học 1. ổ n định tổ chức: Ngày dạy Tiết/ lớp HS vắng Nhận xét, xếp loại giờ dạy - học ... ... ... ... ... ... ... ...

2. Bài cũ: - Nêu đặc điểm của văn bản tờng trình ? Trong những trờng hợp nào thì cần viết văn bản tờng trình ? 3. Bài mới

Hoạt động của giáo viên HĐ của HS và nội dung cần đạt

HĐ 1: Giới thiệu bài

Giáo án Ngữ Văn 8 Năm học 2010 - 2011

- Hãy đọc các văn bản trong SGK và trả lời các câu hỏi ? (GV Chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ)

- Trong các văn bản trên ai là ngời thông báo, ai là ngời nhận thông báo? Mục đích thông báo là gì?

- Hãy đọc lại ghi nhớ

- Khi trình bày văn bản thông báo ta cần nhớ điều gì ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Em thấy thông báo khác thông cáo, chỉ thị

ở chổ nào ?

- Hãy cho một số tình huống cần phải viết thông báo?

HĐ 3:

- Thông báo của trạm y tế Nam hà về việc tiêm phòng bệnh "Quai bị" ngày 5/5/2006. Em hãy thay mặt trạm trởng y tế viết thông báo gửi cho các xóm.

báo

Nhóm 1, 2: văn bản 1 Nhóm 3, 4: Văn bản 2 - Học sinh trả lời.

- Học sinh đọc lu ý trong SGK

- Thông cáo: Có tầm vĩ mô lớn, thờng là các văn bản của Nhà nớc, của Trung ơng Đảng với nội dung có tầm quan trọng nhất định. - Chỉ thị: Có tính chất pháp lệnh, nặng vệ mệnh lệnh, tác động hành động phải thi hành.

- Thông báo: Có thể có cả nội dung thông tin lẫn nội dung tác động hành động song cũng có thông báo chỉ đơn thuần là thyông tin để mọi ngời đợc biết.

- Ví dụ: Thông báo về đại hội đảng toàn quốc lần thứ X; tình hình I Rắc ) … III

. . Luyện tập

Cho học sinh viết trong 5 phút.

- Gọi đại diện các nhóm trình bày, giáo viên nhận xét bổ sung

4 .H ớng dẫn về nhà

- Viết một văn bản thông báo với nội dung không trùng với các nội dung trong SGK . - Ôn tập văn nghị luận trung đại theo hớng dẫn ôn tập phần văn trong SGK.

********************************

Ngày 9/5 /2009

Tiết 138

Chơng trình địa phơng (phần Tiếng Việt) A. Mục tiêu cần đạt

Giúp HS:

- Nhận ra sự khác nhau về từ ngữ xng hô và cách xng hô ở các địa phơng.

- Có ý thức tự điều khiển cách xng hô của địa phơng theo cách xng hô của ngôn ngữ toàn dân trong những hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức.

Giáo án Ngữ Văn 8 Năm học 2010 - 2011

1.Giáo viên: Soạn bài, tìm thêm các đoạn thơ văn có sử dụng từ địa phơng và su tầm thêm

từ địa phơng ở các vùng lân cận,..

2. Học sinh: Xem trớc bài ở nhà. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học 1. ổ n định tổ chức: Ngày dạy Tiết/ lớp HS vắng Nhận xét, xếp loại giờ dạy - học ... ... ... ... ... ... ... ...

2. Bài cũ: Thế nào là từ ngữ địa phơng? Cho ví dụ ? 3. Bài mới

Hoạt động của giáo viên HĐ của HS và nội dung cần đạt

HĐ 1: Giới thiệu bài - Em hiểu xng hô nh thế nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HĐ 2:

Học sinh đọc hai đoạn trích trong SGK - Hãy xác định từ ngữ xng hô địa phơng trong đoạn trích?

- Trong hai từ trên từ nào không là từ ngữ toàn dân cũng không phải từ ngữ địa ph- ơng? Vì sao?

- Thế nào là biêt ngữ xã hội?

HĐ 3:

- Tìm một số từ xng hô và cách xng hô ở địa phơng em?

- Từ ngữ xng hô địa phơng có thể dùng trong hoàn cảnh giao tiếp nào?

* giáo viên cho học sinh so sánh, nhận xét.

- Xng: ngời nói tự xng mình

- Hô: ngời nói gọi ngời đối thoại (ngời nghe)

- Để xng hô: dùng đại từ, danh từ chỉ quan hệ thân thuộc, danh từ chỉ nghề nghiệp, chức tớc.

- Quan hệ xng hô: quan hệ quốc tế, quan hệ quốc gia, quan hệ xã hội.

- Chú ý vai xã hội trong giao tiếp.

1. Xác định từ ngữ xng hô

- U - Mợ

- Mợ -> biệt ngữ xã hội - HS trả lời.

2. Tìm từ xng hô ở địa phơng em và địa ph- ơng khác.

- Mi -> Mày, choa -> tôi

- Tau (tao) => Hà Tĩnh - Enh (anh), ả (chị) , mạ (mẹ) => Huế - Mầy (mày) => Nam trung bộ

- Tía (bố) , ba (bố), tui (tôi), ổng (ông ấy) =>miền Nam Trung bộ, Nam bộ

- U, bầm, bủ, thầy... => Bắc Ninh

- Dùng trong phạm vi giao tiếp hẹp, địa ph- ơng mình, trong gia đình, khi gặp đồng h- ơng.

- Dùng trong tác phẩm văn học để tạo không khí địa phơng cho tác phẩm

Giáo án Ngữ Văn 8 Năm học 2010 - 2011

HĐ 4: 3. Nhận xét

- Trong tiếng Việt có một lợng khá lớn các danh từ chỉ họ hàng thân thuộc và nghề nghiệp, chức tớc đợc dùng âm từ ngữ xng hô.

VD: Để gọi tên một ngời tên là T có thể lựa chọn nh sau: ông T, lão T, gã T, tay T, anh T, thằng T, giám đốc T, trởng phòng T...( thể hiện thái độ khinh, trọng nhất định)

- Cách dùng từ ngữ xng hô có hai thuận lợi + Thoả mãn nhu cầu giao tiếp của con ngời

+ Trong tiếng Việt đại từ xng hô còn hạn chế về số lợng và sắc thái biểu cảm => từ xng hô có thể dùng thay thế

VD: Trong giao tiếp con ngời có những biến thái tình cảm vô cùng phong phú và phức tạp, có khi có ngay trong một cuộc hội thoại nh khi hai ngời nói chuyện bình thờng xng anh, em nhng vì một lí do nào đó dẫn đến cãi vã, xô xát nhau, nổi nóng dẫn đến xng hô mày, tao (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HĐ 5: 4. Củng cố

- Trong giao tiếp cần chú ý khi dùng từ xng hô ở địa phơng với ngời lạ, ngời từ nơi khác đến.

4 . H ớng dẫn học ở nhà

- Về nhà tìm cách xng hô, từ xng hô ở địa phơng em và một số địa phơng khác. - Soạn bài Luyện tập làm văn bản thông báo.

Ngày 10/5/2009 Tiết 13 9 Luyện tập làm văn bản thông báo A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Ôn lại những kiến thức về văn bản thông báo; mục đích, yêu cầu, cấu tạo của một văn bản thông báo. - Nâng cao năng lực viết thông báo cho học sinh. B. Chuẩn bị của GV và HS 1.Giáo viên: Soạn bài, chuẩn bị 1 bản thông báo mẫu. 2. Học sinh: Xem trớc bài ở nhà. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học 1. ổ n định tổ chức: Ngày dạy Tiết/ lớp HS vắng Nhận xét, xếp loại giờ dạy - học ... ... ... ... ... ... ... ...

2. Bài cũ: Lồng vào bài mới

3. Bài mới

hoạt động của giáo viên HĐ của HS và nội dung cần đạt

Giáo án Ngữ Văn 8 Năm học 2010 - 2011 H

Đ 2 :

Cho biết tình huống nào cần làm văn bản thông báo?

- Ai thông báo và thông báo cho ai?

- Nội dung và thể thức của văn bản thông báo?

- Văn bản thông báo và văn bản tờng trình có điểm nào giống và khác nhau?

HĐ 3:

- Lựa chọn loại văn bản thích hợp trong các trờng hợp sau?

- Chỉ ra những chổ sai trong văn bản thông báo sau đây và chữa lại cho đúng?

- Hãy nêu một số tình huống thờng gặp cần phải viết thông báo.

I. Lí thuyết

- Cấp trên hoặc tổ chức cơ quan Đảng, nhà nớc .... cần thông báo cho cấp dới hoặc nhân dân biết về một vấn đề, chủ trơng, chính sách, việc làm...

- Ai thông báo: xác định chủ thể - Thông báo cho ai: xác định đối tợng

- Trong tình huống nào: nguyên nhân, kết quả

- Thông báo về việc gì: nội dung

-Thông báo nh thế nào: cách thức, bố cục * Giống: đều là văn bản điều hành (hành chính công vụ)

* Khác: Tờng trình là văn bản mà cấp dới cas nhân làm rõ một vấn đề, một sự việc, một hoạt đông, một kết quả....để cấp trên hoặc cấp có thẩm quyền, tổ chức liên quan và có trách nhiệm xem xét, kết luận.

II. Luyện tập

Bài tập 1

a. Thông báo: Hiệu trởng thông báo, GV và HS nhận nội dung kế hoạch tổ chức lễ kỉ niệm ngày sinh nhật Bác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Báo cáo. c. Thông báo.

Bài tập 2

Chỗ sai trong văn bản thông báo:

Một phần của tài liệu Bài soạn Giao an NVan 8, ki 2 - 2010 - 2011 (Trang 153)