Tìm hiểu về kĩ thuật làm tranh khắc gỗ dân gian

Một phần của tài liệu Gián án Mĩ Thuật 6(trọn bộ) (Trang 48 - 49)

- Cĩ thể tự vẽ theo mẫu ở nhà, quan sát ánh sáng và gợi độ đậm nhạt theo cách đã làm ở bài này.

2. Tìm hiểu về kĩ thuật làm tranh khắc gỗ dân gian

- Gv treo tranh dân gian và nêu câu hỏi: hãy nêu một số đề tài thờng thấy ở tranh dg

- Hãy quan sát vào màu sắc trong tranh dân gian em cĩ nhận xét gì ?

- Tranh dân gian cĩ nhiều nơi làm và sx hàng loạt song cĩ 2 dịng tranh chủ yếu cịn lu truyền và phát triển bền nhất là tranh dg Đơng Hồ, Hàng Trống

- ? Theo em thì sự khác nhau nào là cơ bản của 2 dịng tranh nổi tiếng trên?

+ Tuy nhiên dịng tranh dân gian đều cĩ những nét chung là qui trình sản xuất qua nhiều cơng đoạn khác nhau: từ khắc hình trên ván gỗ, in và vẽ màu hoặc in màu.

- Màu ở tranh ĐH thờng là màu sẵn cĩ trong thiên nhiên: màu xanh lấy từ lá cây chàm, màu đen

- Tranh dg khơng cĩ tác giả cụ thể, tranh do tập thể các nghệ nhân trong dân gian sáng tạo nên trong những lúc nơng nhàn

- Tranh dg thờng lấy đề tài gần gũi với cuộc sống của ngời nơng dân :

2. Tìm hiểu về kĩ thuật làm tranh khắc gỗ dân gian khắc gỗ dân gian

- Những đề tài mà tranh dân gian thờng vẽ là đề tài: chúc tụng, sinh hoạt vui chơi, lao động sản xuất, lịch sử truyền thống, trào lộng phê phán thĩi h tật xấu, ca ngợi cảnh đẹp của thiên nhiên, đất n- ớc...

- Màu sắc trong tranh dân gian Việt nam thờng tơi màu tự nhiên, màu của đất, của lá cây, của tro than,..

- Tranh ĐH và Hàng Trống khác nhau ở nơi sx.

- Khác nhau ở cách tạo màu: Đơng Hồ in bản gỗ bằng nét rồi nhúng từng bản gỗ vào từng màu khác nhau, cĩ nghĩa là tranh cĩ bao nhiêu màu là cĩ bấy nhiêu bản gỗ.

- Tranh Hầng Trống in nét xong và tơ màu bằng tay

làm từ tro than, màu vàng lấy từ củ nghệ, dành dành, màu đỏ lấy từ son núi, màu trắng từ vỏ trứng, vỏ sị...

- Màu ở tranh HT là từ phẩm nhuộm nên thờng tơi hơn màu ở tranh ĐH

- đề tài trong tranh dg ở cả 2 dịng đều giống nhau, với lối bố cục thuận mắt, ớc lệ, kèm theo chữ trên tranh tạo cho tranh nhìn thuận mắt, nghĩ thuận tình.

Một phần của tài liệu Gián án Mĩ Thuật 6(trọn bộ) (Trang 48 - 49)