3. ðỊ Að IỂM, THỜI GIAN, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
3.3.1 Nghiên cứu thành phần ruồi ñụ c quả Bactrocera spp tại Hải Phòng
3.3.1.1 Phương pháp nghiên cứu ngoài ñồng ruộng
* Phương pháp ñiều tra mức ñộ ruồi ñục quả trên cây ăn quả và rau ăn quả theo phương pháp ñiều tra sâu hại:
- Cây ăn quả: Mỗi vườn cây ñiều tra 5 cây theo ñường chéo góc mỗi cây ñiều tra 4 hướng (ñông, tây, nam, bắc) theo tán cây trung bình và mỗi vườn cây ñiều tra (lấy mẫu) ít nhất 30 quả.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 34
- Cây rau ăn quả: Mỗi vườn cây ñiều tra 5 ñiểm chéo góc, mỗi ñiểm 1 m dài theo giàn, thu mẫu ít nhất 30 quả.
* Thu thập thành phần ruồi ñục quả bằng bẫy ME và bẫy Cue:
ðặt bẫy dạng Steiner thu thập ruồi ñục quả trên các ñối tượng cây trồng ñể xác ñịnh thành phần. Bảo quản mẫu ruồi bằng cách sấy khô ñể phân loại và giám ñịnh loài.
- Chất dẫn dụ: ME và Cue + 20% Pyrinex 20EC - Mỗi mồi bả tẩm 3 ml hỗn hợp
- Mỗi vùng ñiều tra treo 3 bẫy/ha - Thời gian thay mồi bả: 1,5 tháng/lần - Thời gian thu mẫu ruồi ñịnh kỳ 7 ngày/lần
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 35
3.3.1.2 Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm
+ Thu thập mẫu quả (xanh, gần chín, chín) cho vào túi giấy có ghi nhãn: ñịa ñiểm, ngày thu, ñối tượng nghiên cứu…
+ Mẫu ñược mang về phòng thí nghiệm cho vào hộp nhựa có lót mùn cưa ẩm, nuôi thu ruồi trưởng thành ñể xác ñịnh thành phần hại và mức ñộ gây hại. Các bước tiến hành như sau:
1) Sàng kiểm tra thu nhộng 3 – 5 ngày/lần.
2) Nhộng thu ñược chuyển vào hộp nhựa có lót mùn cưa và ñược giữẩm. 3) Theo dõi ruồi trưởng thành vũ hoá và cho ăn thêm mật ong. Sau 5 – 7 ngày giết ruồi bằng nhiệt ñộ thấp trong tủ lạnh.
4) Bảo quản mẫu ruồi bằng cách sấy khô ñể phân loại và giám ñịnh loài.
Hình 3.2. Phương pháp thu thập ruồi từ quả trong phòng thí nghiệm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 36
3.3.2 Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học loài Bactrocera dorsalis Hendel.
3.3.2.1 Phương pháp ñiều tra diễn biến số lượng trên táo
Sử dụng 3 bẫy ME trong vườn táo ñể thu thập ruồi trưởng thành, mẫu ruồi ñược mang về phòng thí nghiệm và phân lập xác ñịnh loài ruồi
Bactrocera dorsalis Hendel. Tính mật ñộ ruồi bình quân/bẫy/tháng ñể theo dõi diễn biến của ruồi.
3.3.2.2 Phương pháp theo dõi một sốñặc ñiểm sinh học
* Phương pháp nhân nuôi tạo nguồn ban ñầu:
- Phương pháp nhân nuôi ruồi và ñánh giá chất lượng quần thể dựa theo phương pháp của G.P.Walker, E.Tora Vueti, E.L.Hamacek và A.J.Allwood (1996)[86]; Nguồn ruồi ban ñầu thu từ quả bị hại là quả ổi và quả xoài.
- Thu thập những quả có triệu chứng bị ruồi hại tại ñịa ñiểm trước ñó không sử dụng thuốc hoá chất bảo vệ thực vật, ghi tên nhãn mác và bảo quản, trong quá trình vận chuyển tránh dập nát. Quả ñược chuyển về phòng thí nghiệm rồi ñặt trong một hộp riêng ñể thu nhộng, dưới có lót mùn cưa ẩm dày 0,5 cm. Sau ñó tiến hành sàng nhộng khoảng 2 - 3 ngày/lần, nhộng thu ñược chuyển vào hộp có lót mùn cưa ẩm, ñặt hộp nhộng vào lồng nuôi ruồi theo dõi trưởng thành vũ hoá. Nuôi trưởng thành bằng thức ăn của trưởng thành ñể trưởng thành phát triển ñầy ñủ các ñặc ñiểm của loài (khoảng 4 - 5 ngày) rồi tiến hành phân loại loài ruồi dựa vào ñặc ñiểm hình thái và theo phương pháp của giáo sư R.A.I. Dick Drew (2003)[29]. Sau ñó, chuyển trưởng thành vào lồng nuôi và tiến hành các thí nghiệm.
- ðiều kiện nuôi: Các thí nghiệm theo dõi ñược tiến hành trong ñiều kiện nhiệt ñộ từ 26 - 28 0C, ẩm ñộ 60 - 80%.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 37
- Thức ăn nuôi ruồi trưởng thành và ấu trùng:
Bảng 3.1 Thức ăn nuôi ruồi trưởng thành
Thành phần Protein ðường Nước
Tỷ lệ (%) 20 75 5
Bảng 3.2 Thức ăn nuôi ấu trùng (giòi)
Thành phần Protein Thịt quả xoài Nipagin
Tỷ lệ (%) 10 88 2
* Phương pháp theo dõi các pha phát triển:
- Giai ñoạn trưởng thành: Sau khi trưởng thành vũ hoá từ nhộng, tiến hành ghép ñôi giao phối 30 cặp trưởng thành và theo dõi các chỉ tiêu sau:
+ Thời gian giao phối sau vũ hoá, tuổi thọ trung bình.
+ Thời gian tiền ñẻ trứng: Từ khi trưởng thành vũ hoá ñến khi ñẻ lứa trứng ñầu tiên.
+ Số trứng ñẻ trung bình của một trưởng thành cái.
- Giai ñoạn trứng: Sử dụng những lát cà rốt cắt mỏng ñể ruồi ñẻ trứng, thu trứng ñồng loạt 2 giờ/lần và ñặt lên miếng vải, sau ñó ñặt vào ñĩa thức ăn của sâu non và quan sát 50 trứng cho các chỉ tiêu sau:
+ Thời gian từ lúc trứng vừa ñược ñẻ cho ñến khi trứng nở thành ấu trùng.
+ Sau 7 ngày, ñếm số trứng không nở còn lại ñể tính tỷ lệ nở của trứng. - Giai ñoạn ấu trùng: ðặt 50 ấu trùng mới nở vào ñĩa petri có ñể lượng thức ăn tương ứng cho ấu trùng và quan sát các chỉ tiêu sau:
+ Thời gian từ khi ấu trùng nở cho ñến khi ấu trùng vào nhộng. + ðếm tổng số nhộng thu ñược.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 38
- Giai ñoạn nhộng: Thu 50 nhộng ñặt vào hộp có lót một lớp mùn cưa ẩm và theo dõi các chỉ tiêu sau:
+ Thời gian phát dục của pha nhộng: Thời gian từ lúc ấu trùng bắt ñầu vào nhộng cho ñến khi nhộng vũ hoá thành trưởng thành.
+ Sau 14 ngày ñếm số nhộng không vũ hoá.
Mỗi thí nghiệm ñược nhắc lại 3 lần. Các số liệu ñược xử lý theo phương pháp thống kê sinh học.
3.3.3 Phương pháp phòng trừ ruồi ñục quả bằng biện pháp phun bả
Ento-pro 150DD
- Cây trồng thử nghiệm: táo.
- ðịa ñiểm: Phường Bàng La – quận ðồ Sơn (25ha), xã An Hưng – huyện An Dương (1ha) - Hải Phòng.
- Liều lượng phun: 2 lít Ento-pro 150DD + 1,6 gr Regent 800WG + 18 lít nước phun cho 1ha/lần phun.
- Cách phun: Phun ñiểm, dạng sương vào mặt dưới của lá cây, diện tích mỗi ñiểm phun là 1 m2; phun 50 ml dung dịch/ñiểm (tương ñương 400 ñiểm/ha). Phun ñịnh kỳ 7 ngày/lần, bắt ñầu phun từ ngày 10/11/2008 ñến ngày 30/12/2008. Tổng số lần phun bả là 8 lần.
- Chỉ tiêu theo dõi:
+ Tỷ lệ hại: Tiến hành thu mẫu 3 ñợt tại khu sử dụng bả Ento-pro 150DD và khu ñối chứng không sử dụng bả (n = 50 quả), ñợt 1 thu mẫu trước khi tiến hành thí nghiệm, ñợt 2 thu mẫu sau khi phun bả lần 4, ñợt 3 thu mẫu sau khi kết thúc phun bả. Mẫu quả ñược ñưa về phòng thí nghiệm và theo dõi tỷ lệ hại.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 39
+ Hiệu quả kinh tế: So sánh sự chênh lệch về hiệu quả kinh tế giữa khu sử dụng bả và khu không sử dụng bả ñể xác ñịnh giá trị kinh tế của việc phòng trừ bằng bả Ento – pro 150DD.
3.3.4 Phương pháp phòng trừ ruồi ñục quả bằng biện pháp bao quả
- Cây trồng thử nghiệm: xoài.
- ðịa ñiểm: xã An Hưng – huyện An Dương – Hải Phòng.
- Phương pháp thí nghiệm: Sử dụng túi vải (kích thước: 20 x 30 cm) bao 2.500 quả xoài khi trọng lượng trung bình quả xoài khoảng 0,05 – 0,1 kg/quả. Những quả không ñược bao ñược coi là ñối chứng.
- Chỉ tiêu theo dõi:
+ Tỷ lệ hại: Khi thu hoạch quả rộ, tiến hành thu mẫu (n = 30 quả) và mang về phòng thí nghiệm ñể theo dõi tỷ lệ gây hại của ruồi ở những quả ñược bao và không ñược bao. Từ ñó so sánh và ñánh giá mức ñộ gây hại của ruồi.
+ Hiệu quả kinh tế: So sánh giá trị kinh tế giữa những quả ñược bao và không ñược bao. Từñó, ñánh giá hiệu quả kinh tế của biện pháp bao quả.
3.4 Các công thức tính toán
Số quả có giòi hại
- Tỷ lệ hại (%) = x 100 Tổng số quả thu thập
- Thời gian phát dục trung bình cuả một cá thểñược tính theo công thức:
n ni Xi X ∑ = . Trong ñó:
X: Thời gian phát dục trung bình của từng giai ñoạn Xi: Thời gian phát dục của cá thể thứ i
ni: Số cá thể lột xác trong ngày thứ i n: Số cá thể theo dõi
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 40
- Tính sai số theo công thức:
n t X X δ. ± = Trong ñó:
t: Tra bảng Student – Fisher với ñộ tin cậy P = 0,95 và ñộ tự do v = n-1 n: Số cá thể theo dõi
δ : ðộ lệch chuẩn ñược tính theo công thức
1 ) ( 2 − − = ∑ n X Xi δ
- Số liệu sẽ ñược tính toán và xử lý theo chương trình Excel và các chỉ tiêu khác ñược xử lý thống kê theo chương trình IRRISTAT.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 41
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tập tính gây hại của ruồi ñục quả (Bactrocera spp.) 4.1 Tập tính gây hại của ruồi ñục quả (Bactrocera spp.)
Theo dõi tập tính gây hại và triệu chứng do ruồi ñục quả trên một số loại quả, chúng tôi nhận thấy, ruồi ñục quả trưởng thành cái thường bay khắp vườn và lựa chọn quả phù hợp ñểñẻ trứng, khi chúng chọn ñược quả ký chủ, chúng thường bò xung quanh quả chọn vị trí thích hợp và dùng ống ñẻ trứng chọc thủng vỏ quảñểñẻ trứng vào trong phần thịt quả, trong suốt thời gian ñẻ trứng ống ñẻ trứng duỗi thẳng và ñâm thủng lớp vỏ quả nhờ lực nén thủy tĩnh. Ngay sau khi trứng ñược ñẻ vào trong quả, quả sẽ bịứ nước ngay tại nơi vết ñẻ trứng, sau ñó sẽ thâm lại (Hình 4.1, 4.2).
Trứng ruồi ñược ñẻ vào trong quả sẽ nở thành ấu trùng (giòi) ăn phần thịt quả, tuổi càng lớn ấu trùng càng ñục sâu vào bên trong quả làm cho quả bị hư và rụng hàng loạt. Quả bị ruồi ñục thường bị bội nhiễm bởi các tác nhân gây hại như vi sinh vật gây bệnh làm quả bị thối hỏng và rụng rất nhanh (Hình 4.3, 4.4).
Khi quả rụng xuống ñất, ấu trùng phát triển ñẫy sức sẽ bật ra khỏi quả ñã bị thối rữa chui xuống ñất và hóa nhộng ở trong ñất. Vì vậy, việc dọn sạch tàn dư ñồng ruộng, ñặc biệt là quả bị rụng là một biện pháp có thể hạn chế ñược sự bùng phát và gây hại của ruồi ñục quả.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 42 Hình 4.1 Ruồi ñục quả gây hại trên quả mướp (Người chụp: Vũðức Dũng) Hình 4.2 Vết chích do ruồi ñục quả ñể lại trên quả mướp (Người chụp: Vũðức Dũng) Hình 4.3 Ấu trùng ruồi ñục quả gây hại trên xoài
(Người chụp: Vũðức Dũng)
Hình 4.4 Quảổi bị thối hỏng do ruồi ñục quả
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 43
4.2 Thành phần ruồi ñục quả thu thập ñược từ bẫy ME và Cue tại Hải Phòng Phòng
Bẫy ME và bẫy CuE là hai loại bẫy dạng Steiner sử dụng chất dẫn dụ ruồi ñực tìm ñến con cái ñể giao phối dựa trên ñặc tính giao tiếp sinh sản (pheromone) và bị chết bởi chất ñộc là Pyrinex 20EC.
Chúng tôi tiến hành treo hai loại bẫy này tại các khu vườn trồng 10 loại cây: táo, ổi, xoài, bưởi, hồng, doi, vú sữa, mướp, mướp ñắng và dưa chuột. Mẫu ruồi ñược thu về và phân lập, giám ñịnh tên loài, kết quả phân loại thành phần ruồi ñược thể hiện như bảng 4.1
Bảng 4.1 Thành phần ruồi ñục quả thu thập ñược từ bẫy ME và Cue
TT Thành phần
ruồi Táo Xoài Ổi Bưởi Hồng Doi
Vú sữa Mướp Mướp ñắng Dưa chuột 1 B. dorsalis Hendel + + + + + + + + + + 2 B. correcta Bezzi + + + + + + + + + + 3 B.cucurbitae Coquillett + + 0 + 0 + 0 + + + 4 B. tau Walker 0 0 0 0 0 0 0 0 + + Ghi chú: +: Bắt gặp; 0: Không bắt gặp
Kết quả phân lập mẫu ruồi thu ñược từ bẫy ME và bẫy CuE cho thấy thành phần ruồi ñục quả giống Bactrocera spp. tại Hải Phòng bao gồm 4 loài:
Bactrocera dorsalis Hendel, Bactrocera correcta Bezzi, Bactrocera cucurbitae
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 44 B.correcta Bezzi là 2 loài gây hại chủ yếu. Chúng xuất hiện khá phổ biến tại các khu vườn trồng cây ăn quả và rải rác ở một số khu vườn trồng rau ăn quả. Loài B. tau Walker xuất hiện ít nhất và hầu như chỉ xuất hiện ở vườn sản xuất rau ăn quả (mướp ñắng, dưa chuột).
Kết quả trên cho thấy, số lượng và thành phần loài mà chúng tôi xác ñịnh ñược phù hợp với số loài và thành phần loài ñã ñược xác ñịnh tại Hải Phòng (Nguyễn Hồng Thủy và ctv, 2006)[13]. Qua theo dõi, chúng tôi nhận thấy, loài
B.dorsalis Hendel và loài B.correcta Bezzi bị hấp dẫn bởi bẫy ME hơn, loài
B.cucurbitae Coquillett và loài B.tau Walker thường bị hấp dẫn bởi bẫy Cue.
4.3 Thành phần ruồi ñục quả thu thập ñược từ quả bị hại
Ruồi trưởng thành cái sau khi giao phối, dùng ống ñẻ trứng ở cuối bụng ñể chọc thủng lớp vỏ quả, ñẻ trứng vào trong phần thịt quả, trứng nở thành giòi và ăn sâu vào trong quả. Dựa vào ñặc ñiểm này, chúng tôi tiến hành thu thập mẫu 10 loại quả (táo, xoài, ổi, bưởi, hồng, doi, vú sữa, mướp, mướp ñắng, dưa chuột) bị ruồi gây hại mang về phòng thí nghiệm ñể theo dõi sự vũ hóa của ruồi. Sau ñó tiến hành phân lập xác ñịnh thành phần loài và phổ ký chủ của từng loài gây hại trên quả. Kết quảñược thể hiện ở bảng 4.2
Bảng 4.2 Thành phần ruồi ñục quả thu thập ñược từ quả bị hại TT Thành phần
ruồi Táo Xoài Ổi Bưởi Hồng Doi Vú sữa Mướp M
ướp ñắng Dưa chuột 1 B.dorsalis Hendel + + + + + + + 0 0 + 2 B.correcta Bezzi + + + 0 0 + + 0 + + 3 B.cucurbitae Coquillett 0 0 0 0 0 0 0 + + + 4 B.tau Walker 0 0 0 0 0 0 0 0 0 + Ghi chú: +: Bắt gặp; 0: Không bắt gặp
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 45
Trong 10 loại quả thu thập ñược, chúng tôi nhận thấy số lượng và thành phần loài ruồi gây hại trên quả tại Hải Phòng phù hợp với số lượng và thành phần loài thu ñược từ bẫy ME và bẫy CuE. Tuy nhiên, ñối tượng gây hại của từng loài trên quả có khác so với mẫu ruồi thu ñược từ bẫy. Cụ thể, loài B. dorsalis Hendel xuất hiện gây hại trên 8 loại quả (táo, xoài, ổi, bưởi, hồng, doi, vú sữa và dưa chuột), mẫu quả mướp và mướp ñắng không xuất hiện loài