II. Chuẩn bị:
+ GV: Thẻ từ để học sinh thi đua. + HS: Bảng con.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Khởi động: 1. Khởi động:
2. Bài cũ: Ơn tập về số đo thời gian.- Sửa bài 2 a, b trang 68 SGK - Sửa bài 2 a, b trang 68 SGK
+ Hát.
- Học sinh sửa bài:
2 năm 6 tháng = 30 tháng 3 phút 40 giây = 220 giây 28 tháng = 2 năm 4 tháng 150 giây = 2 phút 30 giây 1 giờ 5 phút = 65 phút 2 ngày 2 giờ = 50 giờ 54 giờ = 2 ngày 6 giờ
- GV nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài: “Ơn tập về phép cộng”. cộng”.
→ Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép cộng.
- Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng ? Cho ví dụ
- Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính cộng (Số tự nhiên, số thập phân) - Nêu cách thực hiện phép cộng phân số?
- Yêu cầu học sinh làm vào bảng con - GV nhận xét
Bài 2 ( cột 1 ) :
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhĩm đơi cách làm.
- Ở bài này các em đã vận dụng tính chất gì để tính nhanh.
- Yêu cần học sinh giải vào vở - GV nhận xét
*HS khá , giỏi làm bài cịn lại .
Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Nêu cách dự đốn kết quả?
- Yêu cầu học sinh lựa chọn cách nhanh hơn.
- GV nhận xét
Bài 4 :
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Nêu cách làm.
- Yêu cầu học sinh vào vở + Học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp. 30 phút = 21 giờ = 0,5 giờ Hoạt động cá nhân, lớp. - Hs đọc đề và xác định yêu cầu. - Học sinh nhắc lại - Tính chất giao hốn, kết hợp, cộng với O - Học sinh nêu .
- Học sinh nêu 2 trường hợp: cộng cùng mẫu và khác mẫu.
- Học sinh làm bài. - Nhận xét.
- Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. - Học sinh thảo luận, nêu hướng giải từng bài.
- Học sinh trả lời, tnh1 chất kết hợp - Học sinh giải + sửa bài.
- Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. - Cách 1: x = 0 vì 0 cĩcơng5 với số nào cũng bằng chính số đĩ. - Cách 2: x = 0 vì x = 8,75 – 8,75 = 0 - Cách 1 vì sử dụng tính chất của phép cộng với 0. - - Học sinh đọc đề - Học sinh nêu
- Học sinh giải vở và sửa bài. Giải
Ngày thứ hai cửa hàng bán: 175,65 + 63,47 = 239, 12 (m)
- GV chữa bài
Bài 5 ( HS khá , giỏi ) :
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Yêu cầu học sinh vào vở + Học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp.
- GV chữa bài
Hoạt động 2: Củng cố. - Nêu lại các kiến thức vừa ơn? - Thi đua ai nhanh hơn?
- Ai chính xác hơn? (trắc nghiệm) Đề bài : 1) 35,006 + 5,6 A. 40,12 C. 40,066 B. 40,66 D. 40,606 2) 52 + 53 cĩ kết quả là: A. 105 C. 255 B. 1 D. 21 3) 4083 + 75382 cĩ kết quả là: A. 80465 C. 79365 B. 80365 D. 79465 5. Tổng kết – dặn dị:
- Về ơn lại kiến thức đã học về phép trừ. - Chuẩn bị: Phép trừ. - Nhận xét tiết học. Ngày thứ ba cửa hàng bán: 239, 12 + 70,52 = 309,64 (m) Cả 3 ngày cửa hàng bán: 175,65 + 239, 12 + 309,64 = 724,41 (m) Đáp số: 724,41m - Học sinh nêu
- HS làm bài và chữa bài
D
B
C
*********************************************************************
TIẾT 3 : KHOA HỌC
SỰ NUƠI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LỒI THÚ.
I. Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về sự nuơi và dạy con của 1 số lồi thú ( hổ , hươu ) .
II. Chuẩn bị:
- GV: - Hình vẽ trong SGK trang 114, 115. - HSø: - SGK.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Khởi động: 1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Sự sinh sản của thú.
→ Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Sự nuơi và dạy concủa một số lồi thú. của một số lồi thú.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. - Giáo viên chia lớp thành 4 nhĩm.
- Hai nhĩm tìm hiểu sự sinh sản và nuơi con của hổ.
- Hai nhĩm tìm hiểu sự sinh sản và nuơi con của hươu, nai, hoẵng.
→ Giáo viên giảng thêm cho học sinh : Thời gian đầu, hổ con đi theo dỏi cách săn mồi của hổ mẹ. Sau đĩ cùng hổ mẹ săn mồi.
- Chạy là cách tự vệ tốt nhất của các con hươu, nai hoẵng non để trốn kẻ thù.
Hoạt động 2: Trị chơi “Săn mồi”. - Tổ chức chơi:
- Nhĩm 1 cử một bạn đĩng vai hổ mẹ và một bạn đĩng vai hổ con.
- Nhĩm 2 cử một bạn đĩng vai hươu mẹ và một bạn đĩng vai hươu con.
- Cách chơi: “Săn mồi” ở hổ hoặc chạy trốn kẻ thù ở hươu, nai.
- Địa điểm chơi: động tác các em bắt chước.
Hoạt động 3: Củng cố.
- Đọc lại nội dung phần ghi nhớ.
5. Tổng kết - dặn dị:
- Chuẩn bị: “Ơn tập: Thực vật, động vật”.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Hoạt động nhĩm, lớp.
- Nhĩm trưởng điều khiển, thảo luận các câu hỏi trang 114 SGK.
- Đại diện trình bày kết quả. - Các nhĩm khác bổ sung.
- Hình 1a: Cảnh hổ con nằm phục xuống đất trong đám cỏ lau.
- Để quan sát hổ mẹ săn mồi như thế nào. - Hình 1b: Hổ mẹ đanh nhẹ nhàng tiến đến gần con mồi.
Hoạt động nhĩm, lớp.
- Học sinh tiến hành chơi.