Các giải pháp

Một phần của tài liệu Bài giảng tài nguyên du lịch (Trang 70 - 81)

- Ô nhiễm môi trường (cả tự nhiên và xã hội)…

Các giải pháp

+ Các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch + Các cơ sở khai thác và các Hiệp hội du lịch + Chính quyền và dân cư địa phương

Các giải pháp

Các giải pháp

Đối với các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch

Xây dựng hệ thống văn bản pháp luật hoàn thiện, đồng bộ về quản lý hoạt động du lịch

Xây dựng các quy hoạch phát triển du lịch, các tiêu chuẩn và mô hình thích hợp cho việc khai thác - bảo tồn các nguồn tài nguyên du lịch

Nghiên cứu, đánh giá và giám sát các tác động của hoạt động du lịch đối với các nguồn tài nguyên; đưa ra các biện pháp xử lý kịp thời

Xây dựng các chương trình giáo dục và nâng cao nhận thức cộng đồng để bảo vệ tài nguyên du lịch

Uỷ ban nhân dân các tỉnh - Thành phố được giao nhiệm vụ chính trong việc đảm bảo khai thác bền vững tài nguyên du lịch

Các giải pháp

Các giải pháp

Các cơ sở khai thác và các Hiệp hội du lịch

Tuân thủ các nguyên tắc đã được đặt ra

Có trách nhiệm và hiểu biết về bảo vệ tài nguyên du lịch

Khắc phục những sai phạm hoặc những hoạt động gây ảnh hưởng không tốt đến nguồn tài nguyên của mình hay khách hàng của mình

Khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên một cách hợp lý, duy trì trong giới hạn “ sức chứa”

Tuyên truyền và nâng cao sự hiểu biết của nhân viên, khách hàng và dân cư địa phương về việc bảo vệ tài nguyên du lịch.

Các giải pháp

Các giải pháp

Chính quyền và dân cư địa phương

Tuân thủ các nguyên tắc đã được đặt ra

Có trách nhiệm và hiểu biết về bảo vệ tài nguyên du lịch

Tuyên truyền và nâng cao sự hiểu biết của những người hoạt động du lịch, khách du lịch và cộng đồng mình về việc bảo vệ tài nguyên du lịch

Tham gia trực tiếp, tích cực vào việc khai thác, bảo vệ, tôn tạo và sử dụng bền vững tài nguyên du lịch.

Các giải pháp

Các giải pháp

Khách du lịch

Tuân thủ các nguyên tắc đã được đặt ra

Có trách nhiệm và sự hiểu biết về bảo vệ tài nguyên du lịch

Sử dụng những dịch vụ, những nhà cung ứng có cam kết và hoạt động thực tiễn liên quan đến việc bảo vệ tài nguyên du lịch.

Chương 3: Tài nguyên du lịch nhân văn Khái niệm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đặc điểm Phân loại

a. Khái niệm

Tài nguyên du lịch nhân văn gồm

- Truyền thống văn hóa, các yếu tố văn hoá,

- Văn nghệ dân gian

- Di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc

- Các công trình lao động sáng tạo của con người

- Các di sản văn hoá vật thể, phi vật thể khác có thể được sử dụng phục vụ mục đích du lịch

b. Đặc điểm

Có tác dụng nhận thức nhiều hơn giải trí

Thường tập trung ở những nơi quần cư và các thành phố lớn

Không có tính mùa, ít phụ thuộc vào các điều kiện tự nhiên

Việc tìm hiểu thường diễn ra trong thời gian ngắn

Những người quan tâm thường có phông văn hoá, thu nhập cao hơn và yêu cầu cũng cao hơn

Tiêu chuẩn đánh giá chủ yếu dựa trên cơ sở định tính xúc cảm và trực cảm

b. Đặc điểm (tiếp)

Tài nguyên du lịch nhân văn tác động đến du khách theo một quá trình

+ Thông tin + Tiếp xúc + Nhận thức

+ Đánh giá, nhận xét

Đối với phần đông du khách thì quá trình nhận thức thường chỉ dừng lại ở hai giai đoạn đầu. Hai giai đoạn còn lại đòi hỏi khách có trình độ văn hoá và chuyên môn tương đối cao.

c. Vai trò

Là 1 trong 2 bộ phận cấu thành tài nguyên du lịch

Góp phần tạo nên sức hấp dẫn của lãnh thổ du lịch

Là 1 trong những yếu tố cơ bản hình thành nên các sản phẩm du lịch

Là cơ sở quan trọng để phát triển các loại hình du lịch (du lịch văn hoá, du lịch sinh thái…)

Ảnh hưởng trực tiếp đến tổ chức lãnh thổ du lịch, lĩnh vực kinh doanh và tính chất chuyên môn hoá của vùng du lịch

Các loại tài nguyên du lịch nhân văn

Di sản văn hoá thế giới

Di tích lịch sử văn hoá

Lễ hội (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nghề và làng nghề thủ công truyền thống

Các đối tượng gắn với dân tộc học

Một phần của tài liệu Bài giảng tài nguyên du lịch (Trang 70 - 81)