IV. CÂU HỎI THAM THAM KHẢO
4. Nghệ thuật: Đặc sắc, đậm đà chất sử thi hùng tráng Chất sử thi tốt lên qua đề tài, chủ đề,
cốt truyện, nhân vật, hình ảnh thiên nhiên, các chi tiết nghệ thuật, giọng điệu, ngơn ngữ của tác phẩm: • Đề tài, xung đột cĩ ý nghĩa lịch sử : sự vùng dậy của dân làng Xơ man chống Mỹ Diệm.
• Bức tranh thiên nhiên hùng vĩ, hồnh tráng. Rừng xà nu làm nền cho bức tranh về cuộc đấu tranh chống giặc ( Cả rừng …ào ào rung động, lửa cháy khắp rừng).
• Các nhân vật tiêu biểu được miêu tả trong bối cảnh trang nghiêm, hùng vĩ, vừa mang phong cách Tây Nguyên vừa mang phẩm chất của anh hùng thời đại.
• Giọng điệu, cảm hứng : Chuyện về sự nổi dậy của dân làng và cuộc đời Tnú được kể lại trong một đêm anh về thăm làng, qua lời cụ Mết, bên bếp lửa bập bùng - Giọng kể trang trọng như truyền cho thế hệ con cháu những trang sử bi thương và anh hùng của cộng đồng. Chuyện về thời hiện tại được kể bằng giọng điệu và cảm hứng ngợi ca.
C. Kết luận:
- Tác phẩm đã khắc họa được tập thể nhân dân anh hùng, gắn bĩ với nhau trong thời đại anh hùng, vừa mang dấu ấn của thời đại chống Mỹ, vừa mang phong cách của núi rừng Tây Nguyên.
II. CÂU HỎI THAM KHẢO
Đề1: Phân tích phẩm chất anh hùng của các nhân vật trong Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành.
Cụ Mết: Là cội nguồn, là lịch sử, “là Tây Nguyên của thời Đất nước đứng lên cịn trường tồn cho đến hơm nay”.
Cụ như một nhân vật huyền thoại từ hình dáng cho đến tính cách: quắc thước như xưa, râu dài tới ngực và vẫn đen bĩng, mắt sáng xếch ngược, ở trần, ngực căng như một cây xà nu lớn. Một con người trầm tĩnh, sáng suốt, bền bỉ và vững chãi.
Ngơn ngữ: cách nĩi của cụ cũng khác lạ (khơng bao giờ khen tốt, lúc vừa ý nhất cũng chỉ nĩi đ- ược). Tấm lịng của cụ với buơn làng, với Tnú, với cách mạng là tấm lịng thuỷ chung, cu mang đùm bọc, tình nghĩa.
Cụ Mết là khuơn mẫu của ngời già Tây Nguyên, yêu buơn làng, yêu nước, yêu cách mạng, tuổi cao chí càng cao. Hình ảnh cụ cịn sống mãi với câu nĩi bất hủ: “Chúng nĩ đã cầm súng, mình phải cầm giáo”.
Tnú: Cuộc đời Tnú đã phải trải qua bao thử thách khốc liệt từ thuở ấu thơ. Anh đã được hồn
cảnh hun đúc thành một con người cĩ nhiều phẩm chất đáng quý.
Tnú cĩ chữ, cĩ văn hố, lại sớm được giác ngộ cách mạng, một con người gan gĩc, trung thực.Dũng cảm, kiên cường, trung thành với cách mạng.
Ngồi tình thương vợ con, Tnú cịn là người nặng tình với buơn làng. Tnú cũng chịu bao đau thương dưới bàn tay tội ác của kẻ thù.
Cuộc đời Tnú là một minh chứng hùng hồn rằng: “phải dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng”.
Dít: Cĩ vẻ đẹp trẻ trung, trong sáng. Gan gĩc, dũng cảm.
Phác hoạ thành cơng một tập thể nhân vật anh hùng, Nguyễn Trung Thành đã làm nên thành cơng của Rừng xà nu. Họ là hiện thân của những phẩm chất anh hùng, đẹp đẽ của các thế hệ nhân dân, tượng trng cho các thế hệ tiếp nối nhau của dân làng Xơ Man.
Thơng qua hệ thống nhân vật đĩ, tác giả đã thể hiện sinh động và nghệ thuật quy luật: cĩ áp bức cĩ đấu tranh, một chân lí của cách mạng miền Nam: “chúng nĩ đã cầm súng, mình phải cầm giáo”.
Đề 2: Tác giả Rừng xà nu từng kể lại rằng mình rất tâm đắc với câu mở đầu thiên truyện. Anh (chị) cĩ cảm nghĩ gì khi đọc câu văn đầu tiên mà tác giả rất tâm đắc ấy ?
Gợi ý:
Cĩ thể tham khảo đoạn văn sau:
“Làng ở trong tầm đại bác...” - truyện của Nguyễn Trung Thành đã mở đầu như vậy. Chỉ trong chưa đầy mười chữ làm dựng lên được cả một tư thế của sự sống trong sự đối diện cùng cái chết, của cái tồn sinh trong vịng đe dọa của sự huỷ diệt bạo tàn, cái mở của truyện thật đã cơ đúc gọn gàng mà vẫn đầy uy nghi, tầm vĩc. “Làng ở trong tầm đại bác..”. Một cây viết truyện ngắn đã khơng sai khi quả quyết rằng câu đầu trong một đoản thiên luơn luơn “là một thứ âm chuẩn” nĩ “giúp vào việc tạo nên âm hưởng chung của tồn bộ tác phẩm”. Ơng cịn nhắc nhở, trước hết là tự nhắc nhở mình, rằng “phải tập cho mình nghe được nhạc điệu” của cái câu đầu tiên đĩ.
Vậy thì chúng ta hãy lắng nghe âm hình chủ đạo của Rừng xà nu qua câu mở đầu vừa dẫn. Câu văn hứa hẹn về một khúc bi tráng của chiến tranh. Và cái cảm hứng bi tráng ấy, được nén, được tích tụ trong câu văn cầm trịch, sẽ đợc thi triển trong những câu cịn lại của thiên truyện ngắn.
Đề 3 :Một đề bài làm văn yêu cầu phân tích câu nĩi của cụ già Mết:
“Nghe rõ ch a, các con, rõ ch a. Nhớ lấy, ghi lấy. Sau này tau chết rồi, bay cịn sống phải nĩi lại cho con cháu: chúng nĩ đã cầm súng mình phải cầm giáo !”
Hãy xây dựng dàn ý cho phần thân bài của bài làm văn đĩ. a.Ý nghĩa của câu nĩi:
Phải cầm vũ khí của mình khi kẻ thù đã cầm vũ khí
Phải sử dụng bạo lực của chính nghĩa để đáp lại bạo lực phi nghĩa của quân thù. b)Sự thể hiện qua hình tượng:
Sẽ ra sao nếu kẻ thù đã cầm súng mà ta cha kịp cầm lấy giáo ?
Khi đĩ ta vẫn cĩ thể cĩ lí tưởng cách mạng, chí trung kiên, lịng căm thù, sức mạnh và tinh thần dũng cảm, như Tnú đã từng cĩ.
Nhưng ta sẽ khơng thể bảo vệ được hạnh phúc, tình yêu. Cũng như Tnú đã khơng thể bảo vệ được mẹ con Mai, và bàn tay anh cịn bị kẻ thù dùng nhựa xà nu thiêu cháy.
Và sẽ ra sao khi ta cầm vũ khí đứng lên:
Cuộc khởi nghĩa hùng tráng sẽ thắng lợi. Như làng Xơ man đã chiến thắng trong tiếng chiêng vang trời và ánh lửa. Sự sống sẽ bảo tồn và phát triển. Mai và đứa con như sẽ tái sinh trong Dít và bé Heng.
Kẻ thù sẽ phải đền tội ác. Tnú sẽ cĩ thể diệt giặc - tên đồn trưởng - bằng chính bàn tay đã bị kẻ thù đốt cháy.
c)Giá trị
Đây là câu chuyện của một người, một làng. Nhưng đặt vào hồn cảnh Rừng xà nu được viết ra, thì đĩ cũng là câu chuyện của một thời đại, một đất nước, một cuộc cách mạng. Và cĩ thể cịn lâu bền, lớn lao hơn thế nữa.
Như vậy, đây là chân lí mang tầm lịch sử. Vì lẽ đĩ, nhà văn đã để cho nĩ được nĩi lên bằng giọng nĩi thiêng liêng, như để mãi mãi khắc sâu vào kí ức.