Hình tượng ơng lái đị được Nguyễn Tuân miêu tả vừa cĩ tư thế một người anh hùng, vừa

Một phần của tài liệu Gián án ÔN THI TN GDTX (Trang 33)

II. CÂU HỎI THAM KHẢO

3. Hình tượng ơng lái đị được Nguyễn Tuân miêu tả vừa cĩ tư thế một người anh hùng, vừa

cĩ phong cách của một nghệ sĩ tài hoa, tài tử. Đưa con thuyền vượt dịng sơng dữ là cả một nghệ thuật cao cường, đầy tài hoa, trí dũng. Chỉ một chút lỡ tay, lố mắt là phải trả giá bằng mạng sống của mình. - Ơng lái đị cĩ ngoại hình và tố chất khá đặc biệt: tay ơng lêu nghêu như chiếc sào, chân ơng lúc nào cũng khuỳnh khuỳnh gị lại như kẹp một cuống lái tưởng tượng, giọng ơng ào ào như tiếng nước trước mặt ghềnh, nhỡn giới vịi vọi như lúc nào cũng mong một cái bến xa nào đĩ. Trên ngực, vai ơng lái cĩ những vết chai như những củ nâu mà Nguyễn Tuân gọi đĩ là thứ “huân chương lao động siêu hạng”

- Trên dịng thác dữ, ơng đị hiện lên hiên ngang, mưu trí, ngoan cường. “Ơng đã nắm chắc binh pháp của thần sơng, thần đá”, “ơng đã thuộc lịng con sơng như lịng bàn tay mình”. Thật là một nghệ sĩ sơng nước.

- Ơng đị đối đầu với thác ghềnh hung bạo mà bình tĩnh, ung dung. Xử lí các tình huống nguy hiểm vừa dũng cảm, quyết liệt, vừa thơng minh, táo bạo… Vậy mà sau khi vượt thác, ngừng chèo, lại ung dung “đốt lửa trong hang đá, nướng ống cơm lam và tồn bàn tán về cá anh vũ…”

- Lưu ý những nét riêng của ơng lái đị bị tỉnh lược gần hết: khơng tên, khơng tiểu sử, rất ít nét ngoại hình… Điều này khơng phải ngẫu nhiên. Nhà văn muốn dựng lên một chân dung vơ danh để chứng tỏ rằng những con người như thế khơng phải là đặc biệt, cĩ thể tìm thấy ở bất cứ đâu trong cuộc sống hàng ngày.

* Kết luận:

- Vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ.

- Thái độ cảm phục, ngợi ca lao động, ngợi ca sức mạnh, sự làm chủ của con người trước thiên nhiên.

Một phần của tài liệu Gián án ÔN THI TN GDTX (Trang 33)