II. Phương pháp dạy học
2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Bài mới :
3/ Bài mới : Hoạt động 1 : Hình trụ Khi quay hình chữ nhật ABCD một vòng quanh cạnh CD cố định ta được một hình trụ Các yếu tố của hình trụ gồm có ? Nhận xét
- Hai đáy là hai hình tròn bằng nhau và nằm trên hai mặt phẳng song song - Đường sinh vuông góc với hai mặt phẳng đáy
Hình trụ có :
- Hai đáy : hình tròn (D; DA) và (C; CB)
- Trục : đường thẳng DC
- Mặt xung quanh : do cạnh AB quét tạo thành
- Đường sinh : AB, EF
- Độ dài đường cao : độ dài AB hay EF Lọ gốm có dạng một hình trụ Hoạt động 2 : Mặt cắt - Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy - Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục DC - Phần mặt phẳng bị giới hạn bên trong hình trụ khi cắt hình trụ - Là hình tròn bằng hình tròn đáy nếu cắt theo một mặt phẳng song song với đáy
- Là hình chữ nhật nếu cắt theo một mặt phẳng song song với trục
- Mặt nước và ở phần trong C thủy tinh và ống nghiệm đều là những hình tròn
Hoạt động 3 : Diện tích xung quanh của hình trụ Cho hình trụ bằng giấy
- Cắt rời hai đáy - Cắt dọc đường hình mặt xung quanh, trải phẳng ra
Giới thiệu :
- Diện tích xung quanh - Diện tích toàn phần Diện tích một hình tròn bán kính 5cm : 5.5.3,14 = 78,5 (cm2) Diện tích hình chữ nhật : (5.2.3,14) . 10 = 314 (cm2) Tổng diện tích hình chữ nhật và diện tích hai đường tròn đáy :
78,5 . 2 + 314 = 471 (cm2)
Diện tích xung quanh của hình trụ : Sxq = 2π.r.h
r : bán kính đường tròn đáy h : chiều cao
Diện tích toàn phần của hình trụ : Stp = 2π.r.h + 2π.r2 Hoạt động 4 : Thể tích hình trụ Thể tích hình trụ : V = S.h = π.r2.h S : diện tích hình tròn đáy h : chiều cao VD : Tính thể tích của vòng bi V = V2 - V1 = πa2h - πb2h = πh(a2- b2) Hoạt động 5 : Thể tích hình trụ
Tiết 59
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
− Củng cố các khái niệm về hình trụ
− Nắm chắc và sử dụng thành thạo các công thức tính Sxq, Stp và V
II. Phương pháp dạy học
Compa, thước, bảng phụ
III. Quá trình hoạt động trên lớp1/ Ổn định lớp 1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ