0
Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Nếu mắc bàn là nối tiếp với đèn vào mạch có hiệu điện thế 220V thì đèn và bàn là hoạt động có bình thường không? Tại sao?

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG BỒI DƯỠNG HSG VẬT LÍ 9 (Trang 26 -26 )

và bàn là hoạt động có bình thường không? Tại sao?

b) Muốn cả đèn và bàn là hoạt động bình thường thì ta phải mắc thêm một điện trở. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện và tính giá trị điện trở đó?

Đs: a) Iđ > Iđmđ => Đèn sẽ cháy hỏng. Ibl < Iđmbl => Mặc dù bàn là không bị hỏng nhưng do đèn hỏng nên làm cho mạch bị hở, dòng điện không qua đèn nên bàn là ngừng hoạt động. b) Sơ đồ mạch điện:[(Đ // R) nt Rbl]. Học sinh tự vẽ sơ đồ; Kết quả R = 27.

Bài 4.

Một gia đình dùng 3 bóng đèn loại 220V – 30W, một bóng đèn loại 220V – 100W, một nồi cơm điện loại 220V – 1kW, một ấm điện loại 220V – 1kW, một ti vi loại 220V – 60W, một bàn là loại 220V – 1000W. Hãy tính tiền điện gia đình cần phải trả trong một tháng(30 ngày, mỗi ngày thời gian dùng điện của: Đèn là 4 giờ, nồi cơm điện là 1 giờ, ấm điện là 30 phút, ti vi là 6 giờ, bàn là là 1 giờ). Biết mạng điện thành phố có hiệu điện thế 220V, giá tiền là 600 đ/kWh (nếu số điện dùng dưới hoặc bằng 100 kWh), 1000đ/kWh, nếu số điện dùng trên 100 kWh và dưới 150 kWh.

GỢI Ý:

+ Điện năng tiêu thụ của gia đình trong 1 tháng: A1 ngày = Ađ + Anc + Aấm + Ati vi + Abl.

A1 tháng = 30. A1 ngày.

+ Dựa vào kết quả điện năng tiêu thụ trong 1 tháng tùy theo đơn giá và giá tiền phải trả theo quy định để tính ra số tiền phải trả.

Đs: 68 600 đồng.

Bài 5.

Hai bóng đèn có ghi Đ1: 6V – 3W; Đ2: 6V -6W.

a) So sánh điện trở của chúng khi chúng sáng bình thường.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG BỒI DƯỠNG HSG VẬT LÍ 9 (Trang 26 -26 )

×