Phân tích ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam: (2 điểm)

Một phần của tài liệu Bài soạn Quy trình xây dựng Ma Trận- môn Sử (Trang 141 - 142)

+ Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam, là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác – Lênin với phong rào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.

+ Là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam, khẳng định giai cấp công hân Việt Nam đủ sức lãnh đạo cách mạng Việt nam, chấm dứt thời kì khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo.

+ Từ đây cách mạng Việt Nam trở thành bộ phận của cách mạng thế giới..

+ Là sự chuẩn bị tất yếu, quyết định những bước phát triển nhảy vọt về sau của cách mạng Việt Nam.

- Vai trò của Nguyễn Ái Quốc với quá trình thành lập Đảng cộng sản việt Nam: (1 điểm)

+ Truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam, chuẩn bị lực lượng, tư tưởng, tổ chức cho sự ra đời của Đảng. + Tổ chức thành công hội nghị thành lập Đảng, thông qua Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.

Câu 2 (4 điểm).

a. Ý nghĩa lịch sử: (2 điểm)Đối với dân tộc: Đối với dân tộc:

+ Kết thúc cuộc kháng chiến chống mĩ cứu nước, hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân thống nhất đất nước.

+ Mở ra kỉ nguyên độc lập thống nhất đi lên CNXH..

Đối với quốc tế:

+ Tác động mạnh đến tình hình nước Mĩ và thế giới.

b. Nguyên nhân thắng lợi (2 điểm)

+ Do sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh với đường lối chính trị, quân sự độc lập, tự chủ, đúng đắn, sáng tạo.

+ Nhân dân ta giàu lòng yêu nước, lao động cần cù, chiến đấu dũng cảm. + Hậu phương miền Bắc không ngừng lớn mạnh…

+ Tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân 3 nước Đông Dương; sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ của các lực lượng cách mạng, hòa bình, dân chủ trên thế giới, nhất là của Liên xô và các nước XHCN..

Câu 3 (3 điểm).

- Thuận lợi: (1điểm)

+ Chấm dứt tình trạng chia cắt đất nước.

+ Mở ra kỉ nguyên mới của lịch sử dân tộc: độc lập thống nhất, cả nước đi lên CNXH.

Một phần của tài liệu Bài soạn Quy trình xây dựng Ma Trận- môn Sử (Trang 141 - 142)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w