XÂY DỰNG ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Một phần của tài liệu Bài soạn Quy trình xây dựng Ma Trận- môn Sử (Trang 133 - 138)

- Về kiến thức:

5. XÂY DỰNG ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG THCS ...

MÔN :LỊCH SỬ

(Thời gian: 45 phút)

Câu 1:(3 điểm)

*Sự thành lập

- Sau khi giành độc lập, nhiều nước Đông Nam Á nhận thấy phải hợp tác phát triển kinh tế, hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài. 0,5 điểm

- 8.8.1867, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (viết tắt theo Tiếng Anh là ASEAN) ra đời tại Thái Lan gồm 5 nước thành viên: Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Thái Lan và Xingapo. 0,5 điểm

* Quá trình phát triển từ ASEAN 6 thành ASEAN 10

- Sau chiến tranh lạnh, khi vấn đề Camphuchia được giải quyết, tình hình Đông Nam Á cỉa thiện rõ rệt, Nhiều nước tham gia tổ chức : (1 điểm)

Năm 1984, Brunay tham gia và trở thành thành viên thứ 6 Năm 1995, Việt Nam giai nhập ASEAN

Năm 1997, Lào và Mianma gia nhập ASEAN Năm 1999, Campuchia gia nhập ASEAN

- ASEAN với 10 nước thành viên, trở thành một tổ chức thống nhất, đồng thời chuyển trọng tâm sang hợp tác kinh tế, xây dựng một Đông Nam Á hoà bình, ổn định, cùng phát triển: (1 điểm)

Năm 1992: ASEAN thành lập khu vực mậu dịch tự do (viết tắt theo Tiếng Anh là ARF) Năm 1994: ASEAN lập diễn đàn khu vực (viết tắt theo Tiếng Anh là ARF).

- Nhiều quốc gia trong khu vực đã tham gia tổ chức trên như: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ,…

* Nguyên nhân

- Từ những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế tài chính của Thế giới. Sự tăng trưởng nhanh chóng của nền kinh tế Nhật bản do nguyên nhân sau:

- Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động. (0,25 điểm)

- Sự quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti, vai trò quan trọng của nhà nước đề ra chiến lược phát triển. (0,25 điểm)

- Truyền thống văn hoá giáo dục của người Nhật, tiếp thu giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. (0,25 điểm)

- Những cải cách dân chủ được tiến hành vào năm 1946, cách mạng KH KT…(0,25 điểm) * Việt Nam rút kinh nghiệm

- Tiếp thu, áp dụng thành tựu tiến bộ cách mạng KHKT hiện đại vào các ngành kinh tế đặc biệt là công nghiệp. (0,25 điểm)

- Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục, đào tạo nhân tài cho đất nước và đảm bảo chất lượng nguồn lao động trong quá trình hội nhập. (0,25 điểm)

- Nhà nước luôn linh hoạt, mềm dẻo, nắm bắt đúng thời cơ đề ra chiến lược phát triển. (0,25 điểm) - Giữ gìn bản sắc văn hoá, truyền thống dân tộc, hoà nhập chứ không hoà tan. (0,25 điểm)

Câu 3. (3,5 điểm)

- 12.1989, Chiến tranh lạnh chấm dứt, thế giới bước sang thời kì sau chiến tranh lạnh, nhiều xu hướng mới xuất hiện.

*Các xu thế (0,5 điểm)

- Xu hướng hoà hoãn và hoà dịu trong quan hệ quốc tế (0,5 điểm)

- Một trật tự thế giới mới được hình thành và ngày càng theo chiều hướng đa cực, nhiều trung tâm. (0,5 điểm) - Dưới tác động của cuộc cách mạng KHKT, hầu hết các nước điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm.

- Nhưng ở nhiều khu vực lại xảy ra xung đột, nội chiến đẫm máu, hậu quả nghiêm trọng. (0,5 điểm)

- Xu thế chung của thế giới ngày bay là: hoà bình, ổn định, hợp tác, cùng phát triển. Đây vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với dân tộc Việt Nam.(1 điểm)

Câu 4.

* Cuộc bãi công của công nhân Ba Son

- 8.1925 thợ máy xưởng Ba Son (sài Gòn) bãi công đòi tăng lương, giảm giờ làm và ngăn cản tàu chiến Pháp trở lính sang đàn áp cách mạng Trung Quốc. (0,5 điểm)

* Cuộc bãi công của công nhân Ba Son

- 8.1925 thợ máy xưởng Ba Son (sài Gòn) bãi công đòi tăng lương, giảm giờ làm và ngăn cản tàu chiến Pháp trở lính sang đàn áp cách mạng Trung Quốc. (0,25 điểm)

* Điểm mới

- Lần đầu tiên phong trào công nhân có tổ chức lãnh đạo, tổ chức: "Công hội".

- Cuộc bãi công chứng tỏ tư tưởng cách mạng tháng 10 Nga đã thấm sâu 1 bước vào giai cấp công nhân Việt Nam, khép lại quá trình đấu tranh tự phát, bước đầu đi vào đấu tranh tự giác. (0,25 điểm)

*Một số lưu ý khi chấm: trên đây là những nội dung cơ bản cuả đáp án. Tuy nhiên, bài thi nội dung phải đầy đủ, chính xác, phần tự luận diễn đạt phải rõ ràng, sạch sẽ, bài làm vượt đáp án có thể thưởng điểm nội dung đó song tổng điểm toàn bài không quá 10 điểm, bài có nhiều sai sót có thể trừ điểm thoả đáng.

ĐỀ KIỂM TRA HỌC CUỐI NĂM – LỚP 91. MỤC TIÊU 1. MỤC TIÊU

- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử Việt Nam trong học kì II, lớp 9 so với yêu cầu của chương trình. Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việc học tập nội dung trên, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập trong các nội dung sau.

- Thực yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu thấý cần thiết. Có những đánh giá để chuẩn bị nội dung ôn thi tốt nghiệp.

-Về kiến thức:

HS biết ý nghĩa lịch sử của Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.

Đánh giá vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với quá trình thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.

Hiểu biết về âm mưu, thủ đoạn mới của Mĩ trong chiến lược ”Việt Nam hóa chiến tranh”. Trình bày những thắng lợi của quân và dân ta trong chiến lược ”Việt Nam hóa chiến tranh” và ý nghĩa của nó.

Nêu những thuận lợi và khó khăn của tình hình nước ta sau đại thắng Xuân 1975. Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ. Hiểu nhiệm vụ cơ bản của cách mạng nước ta sau đại thắng Xuân 1975.

HS phải có các kĩ năng viết bài kiểm tra tự luận, kĩ năng trình bày bày, kĩ năng lựa chọn kiến thức để phân tích, kĩ năng lập luận.

Một phần của tài liệu Bài soạn Quy trình xây dựng Ma Trận- môn Sử (Trang 133 - 138)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w