- Xác định các hành vi tiếp xúc thông thờng không lây nhiễm HIV.
- Có thái độ không phân biệt đối xử với ngời bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
II đồ dùng dạy - học:–
- Hình trang 36, 37 sgk.
- 5 tấm bìa cho hoạt động đóng vai: “Tôi bị nhiễm HIV”. Giấy và bút màu.
III Hoạt động dạy học:–
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I KTBC:–
II Bài mới–
1. Giới thiệu bài:2. Bài mới: 2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Chơi trò chơi tiếp sức: “HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua ...”
- Dùng chung bơm kim tiêm không khủ trùng. Xăm mình chung dụng cụ không khử trùng. Nghịch bơm kim tiêm đã sử dụng. Cầm tay. Khoác vai. Dùng chung khăn tắm ...
? Bạn biết gì về HIV/AIDS?
? HIV có thể lây qua những con đờng nào?
? Những ai có thể bị nhiễm HIV? - Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu và ghi đầu bài.
- Giáo vên kẻ sẵn trên bảng có nội dung giống nhau:
Các hành vi có nguy cơ
lây nhiễm HIV nguy cơ lây nhiễm HIVCác hành vi không có
! Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội có 9 hs tham gia.
! Khi giáo viên hô “Bắt đầu” ngời thứ nhất của hai đội bắt đầu chơi.
! Sau khi sau mỗi đội đại diện giải thích một số hành vi đợc nêu ra.
- Nếu có những tấm phiếu sai, gv nhấc ra và hỏi cả lớp tấm phiếu đó nên đặt ở chỗ nào? Nếu không biết phải đặt ở đâu thì gv hd.
- 3 hs trả lời. Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Lớp chia thành 2 đội tham gia trò chơi. - Khi có hiệu lệnh các hs bắt đầu tham gia chơi. HS thứ nhất dán xong thì đến hs thứ hai. - Đội nào gắn chính xác đợc 10 điểm. Thời gian trớc đợc 10 điểm.
* Hoạt động 2: Tôi bị nhiễm HIV.
* Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận:
II Củng cố:–
* KL: HIV không lây truyền qua tiếp xúc thông thờng nh bắt tay,ăn cơm cùng màn. ...
! 5 hs tham gia sắm vai: 1 hs sắm vai bị nhiễm HIV, 4 hs khác thể hiện hành vi ứng xử đã ghi trong phiếu gợi ý:
-N1 là ngời bị HIV từ xa mới đến. -N2 tỏ ra ân cần sau đó thay đổi thái độ của mình.
-N3 định làm quen nhng khi biết thì cũng thay đổi thái độ.
-N4 trong vai gv: Nói trớc lớp đề nghị chuyển đi lớp khác. -N5 hỗ trợ thông cảm. ! Các hs khác hãy có cách ứng xử nào khác không? ! Thảo luận: ? Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử?
? Theo em ngời nhiễm HIV có cảm nhận nh thế nào trong mỗi tình huống?
- Gv tổng kết:
! Quan sát các hình trang 36; 37 sgk và trả lời câu hỏi:
? Nội dung của từng bức tranh là gì? ? Theo em các bạn ở trong hình nào có cách ứng xử đúng với ngời nhiễm HIV/AIDS và gđ họ?
? Nếu các bạn ở h2 là những ngời quen của bạn, bạn sẽ đối xử với họ nh thế nào? Tại sao?
! Báo cáo.
- Gv nhận xét, tiểu kết:
- 5 hs tham gia sắm vai tự nguyện đợc gv - u tiên gọi trớc.
- Chuẩn bị vai diễn. - Lớp thảo luận đa ra cách giải quyết khác. - Đại diện 5 em đóng vai trớc lớp. - Thảo luận cả lớp. - Cả lớp trao đổi đợc tự do bày tỏ ý kiến của mình. - Lớp chia làm 3 nhóm quan sát và thảo luận theo 3 gợi ý của gv.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
khoa học
Bài 18: Phòng tránh bị xâm hại
I Mục tiêu: – Sau bài học hs có khả năng:
- Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại.
- Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
- Liệt kê danh sách những ngời có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại.
II đồ dùng dạy - học:–
- Hình trang 38, 39 sgk.
- Một số tình huống để sắm vai.
III Hoạt động dạy học:–
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận:
! Chơi trò chơi: Chanh chua – Cua cắp.
! Đứng thành hình vòng tròn, tay trái giơ lên ngang tầm vai, bàn tay ngửa, xoè ra, ngón trỏ của tay phải để vào lòng bàn tay trái đứng cạnh. Khi gv hô chanh, cả lớp hô chua, tay của mọi ngời vẫn để nguyên. Khi hô cua, cả lớp hô cắp, đồng thời tay trái cắp tay phải của ngời khác, tay phải của mình co lại. Ai bị cắp là thua cuộc. ? Các em rút ra bài học gì qua trò chơi trên?
- GV tổng kết, ghi đầu bài.
! Quan sát h1; 2; 3 và trao đổi về nội dung của từng hình.
! Thảo luận chung câu hỏi sau:
! Nêu một số tình huống có thể dẫn - Bàn ghế đợc xếp hình chữ U. - Lớp đứng thành vòng tròn. Tham gia chơi một cách hồn nhiên. - Trả lời. - Cả lớp quan sát . - Lớp thảo luận
* Hoạt động 2: Đóng vai: “ứng phó với nguy cơ bị xâm hại”
* Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy:
II Củng cố:–
* Một số t/h có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại: đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ; ở trong phòng kín một mình với ngời lạ; đi nhờ xe ngời lạ ... Một số tình huống cần lu ý ...
- Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm: N1: Phải làm gì khi có ngời lạ mặt giao quà cho mình?
N2: Phải làm gì khi có ngời lạ muốn vào nhà?
N3: Phải làm gì khi có ngời trêu ghẹo hoặc có hành động gây bối rối, khó chịu đối với bản thân ...?
! Từng nhóm trình bày cách ứng xử. ! Thảo luận câu hỏi: Trong trờng hợp bị xâm hại các em cần phải làm gì? - Gv nhận xét, tổng kết: Tuỳ từng tr- ờng hợp bị xâm hại mà các em đa ra cách xử lí phù hợp: Ví dụ: ...
- Hớng dẫn hs cả lớp làm việc cá nhân: Mỗi em đặt bàn tay của mình trên tờ giấy A4 rồi vẽ bàn tay đó trên giấy bằng bút màu.
! Trên mỗi ngón tay ghi tên một ngời đáng tin cậy.
! Trao đổi với bạn bên cạnh.
- Gọi một vài hs trình bày trớc lớp. - Gv tổng kết nh mục bóng đèn toả sáng.
? Em đã bao giờ bị xâm hại cha. Nếu bị thì em đã xử lí nh thế nào?
- Giao bài tập về nhà. - Nhận xét tiết học.
- Nghe.
- Các nhóm thảo luận sắm vai theo yêu cầu phân công của giáo viên.
- Thể hiện trớc lớp. - Thảo luận cả lớp để đa ra nhiều phơng án trả lời.
- Nghe.
- Cả lớp vẽ bàn tay của mình trên khổ giấy A4.
- Trao đổi với bạn. - Vài học sinh trình bày và trao đổi.
khoa học
Bài 19: Phòng tránh tai nạn giao thông đờng bộ
I Mục tiêu: – Sau bài học hs có khả năng:
- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và một số biện pháp an toàn giao thông.
- Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông.
II đồ dùng dạy - học:–
- Hình trang 40, 41 sgk.
III Hoạt động dạy học:–
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận:
- h1: hãy chỉ ra những sai phạm của ngời tham gia giao thông trong h1.
? Tại sao có những việc làm vi phạm đó? Điều gì có thể xảy ra đối với ngời đi bộ dới lòng đờng? ...
- h2: Điều gì sẽ xảy ra nếu cố tình vợt đèn đỏ?
- h3: Điều gì có thể xảy ra đối với những
? Ngời ta tham gia giao thông đờng bộ bằng những phơng tiện giao thông nào? Nó có thể xảy ra điều gì? Vậy chúng ta cần phải làm gì để hạn chế tai nạn giao thông.
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
! Quan sát hình 1, 2, 3, 4 sgk trang 40 cùng phát hiện và chỉ ra những việc làm vi phạm của ngời tham gia giao thông trong từng hình; đồng thời tự đặt ra câu hỏi để nêu hậu quả có thể xảy ra của những sai phạm đó. ! Báo cáo.
- Tổng kết: Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đờng bộ là do lỗi tại ngời tham gia giao thông không chấp hành đúng luật giao thông đờng bộ:
+ Vỉa hè bị lấn chiếm. + Đi xe đạp hàng 3. + ...
- Trả lời theo quan sát thực tế của hs.
- Nhắc lại đầu bài. - Làm việc nhóm đôi.
- Đại diện một số cặp lên đặt câu hỏi và chỉ định các bạn trong cặp khác trả lời.
* Hoạt động 3: Em là chú công an giao thông.
II Củng cố:–
ngời tham gia giao thông đợc thể hiện qua hình vẽ.
! Báo cáo.
- H5: Hs đợc học luật giao thông đ- ờng bộ.
- H6: Một bạn hs thực hiện đúng luận giao thông: đi sát lề đờng có đội mũ bảo hiểm.
- H7: Những ngời đi xe máy đi đúng phần đờng quy định.
? Theo em có biện pháp nào để phòng tránh tai nạn khi tham gia giao thông đờng bộ.
! Học sinh tham gia sắm vai:
-N1: Vai chú công an tại ngã t có đèn xanh đỏ.
- N2: Vai một bạn hs đi học muộn cố tình vợt đèn đỏ.
- N3: Đi học đi bộ dới lòng đờng. ? Là chú công an em sẽ xử lí nh thế nào? Qua hai ví dụ trên em rút ra cho mình bài học gì?
- Gv nhận xét.
? Trên truyền hình có hoạt động gì nhằm hớng dẫn ngời tham gia giao thông đợc an toàn?
! Qua đài báo ti vi, em có nhận xét gì về tai nạn giao thông của nớc ta hiện nay? Nguyên nhân do đâu?
! Hô vang băng reo: An toàn giao thông là hạnh phúc của mọi ngời. - Giao bài tập về nhà.
- Nhận xét giờ học.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Động não, đa ra nhiều ý kiến.
- Hs sắm vai xử lí tình huống.
- Trả lời.
- Cuộc thi tìm hiểu an toàn giao thông.
- Diễn biến phức tạp. - Do ý thức chấp hành luật giao thông yếu. - Cả lớp đồng thanh hô vang.
khoa học
Bài 20 - 21: Ôn tập: Con ngời và sức khoẻ (Tiết 1)
I Mục tiêu: – Sau bài học hs có khả năng:
- Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con ngời kể từ lúc mới sinh.
- Viết hoặc vẽ sơ đồ phòng tránh: bệnh sốt rét; sốt xuất huyết; viêm não; viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS.
II đồ dùng dạy - học:–
- Các sơ đồ trang 42; 43 sgk.
III Hoạt động dạy học:–
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu bài:2. Bài mới: 2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ tuổi dậy thì ở con trai và con gái.
* Hoạt động 2: Chơi trò chơi bày tỏ ý kiến qua thẻ từ.
- Cả lớp hát bài.
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
- Gv đa sơ đồ thể hiện lứa tuổi vị thành niên.
! Chia lớp thành hai nhóm: Nam và Nữ sau đó thảo luận vẽ sơ đồ tơng tự thể hiện lứa tuổi dậy thì ở con trai và con gái.
!Báo cáo:
? Tuổi dậy thì của giới bạn bắt đầu khoảng từ tuổi nào đến tuổi nào? - Gv nhận xét: Tuổi dậy thì đến với mỗi ngời có khác nhau: có ngời đến sớm, có ngời đến muộn ...
- Gv dán bài tập 2 và 3 lên bảng. - Phát cho mỗi hs 3 thẻ từ: xanh, đỏ, vàng. Nếu đồng ý với ý kiến thì giơ thẻ đỏ, không đồng ý thì giơ thẻ xanh, còn lỡng lự thì giơ thẻ vàng. - Quan sát hình gv đa ra và nghe gv giải thích và đặt yêu cầu. - Lớp chia thành hai nhóm thảo luận vẽ chung trên ẵ tờ giấy rô ki.
- Trình bày trớc lớp và đặt câu hỏi chéo cho nhau.
- Nghe.
- Nhận thẻ gv phát cho mỗi hs.
* Hoạt động 3: Vệ sinh cơ thể:
II Củng cố:–
Bài 2: là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất, tinh thần, tình cảm và mối quan hệ xã hội.
Bài 3: mang thai và cho con bú.
? Tại sao em chọn đáp án này mà không chọn đáp án kia? ...
? Chúng ta cần làm gì để cơ thể đợc sạch sẽ, thơm tho.
? Cần mặc quần áo bằng chất liệu gì cho mùa hè, mùa đông để cơ thể đợc khoẻ mạnh.
? Các em đang thuộc giai đoạn nào? ? Em thờng làm gì để giữ sạch cơ thể? - Gv nhận xét. - Giao bài tập về nhà. - Nhận xét giờ học. - Tắm rửa sạch sẽ ... - Trả lời.
khoa học
Bài 20 - 21: Ôn tập: Con ngời và sức khoẻ (Tiết 2)
I Mục tiêu: – Sau bài học hs có khả năng:
- Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con ngời kể từ lúc mới sinh.
- Viết hoặc vẽ sơ đồ phòng tránh: bệnh sốt rét; sốt xuất huyết; viêm não; viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS.
II đồ dùng dạy - học:–
- Các sơ đồ trang 42; 43 sgk.
III Hoạt động dạy học:–
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu bài:2. Bài mới: 2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Chơi trò chơi: Ai nhanh – Ai đúng.
- Cả lớp hát bài.
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
- Gv đa sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm gan A. ! Mỗi nhóm chọn một bệnh vẽ sơ đồ - Gv theo dõi giúp đỡ.
! Treo sản phẩm và yêu cầu ngời trình bày.
- Khi hớng dẫn có thể là: Liệt kê các
- Cả lớp quan sát. - N1 vẽ sơ đồ phòng tránh bệnh sốt rét. - N2 bệnh sốt xuất huyết. - N3 bệnh viêm não. - N4 bệnh HIV/AIDS - Đại diện trình bày và nhận xét.
- Ăn chín.- Uống nớc đã