Cây leo, thân gỗ, dài, không

Một phần của tài liệu Gián án Mon Khoa Hoc (Trang 44 - 48)

phân nhánh, hình trụ. - Có loài thân dài đến hàng trăm mét.

- Đan lát, làm đồ mĩ nghệ.

- Cả lớp hát bài.

- Giới thiệu, ghi đầu bài.

- Gv phát cho các nhóm phiếu học tập và yêu cầu hs có thể đoc các thông tin trong sgk và kết hợp với kinh nghiệm bản thân để hoàn thành phiếu học tập.

Tre Mây, song

Đặc điểm Công dụng

! Báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Tre Mây, song

Đặc điểm - Mọc đứng, cao khoảng 10 đến 15m, thân rỗng ở bên trong, gồm nhiều đốt thẳng. - Cứng, có tính đàn hồi.

- Cây leo, thângỗ, dài, không gỗ, dài, không phân nhánh, hình trụ.

- Có loài thân dài đến hàng trăm mét - Nhận phiếu học tập, quan sát hình vẽ và kiến thức cá nhân thảo luận nhóm . - Đại diện từng nhóm báo cáo. Các nhóm khác bổ sung.

3 Củng cố:

* Hoạt động 3: Bạn sử dụng tôi nh thế nào?

quan sát các hình 4, 5, 6, 7 trang 47 sgk và nói tên từng đồ dùng có trong mỗi hình, xác định xem đồ dùng đó đợc làm từ vật liệu nào?

! Th kí ghi kết quả thảo luận vào phiếu học tập:

Hình Tên sản phẩm Tên vật liệu

! Báo cáo.

! Thảo luận nhóm:

! Kể tên các đồ dùng đợc làm bằng tre, mây, song mà bạn biết.

! Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song có trong nhà bạn.

! Báo cáo.

! Một vài học sinh trong vai một vài đồ vật bằng tre, mây, song và yêu cầu các bạn khác nói về cách sử dụng sản phẩm.

* Tre và mây, song là những vật liệu phổ biến, thông dụng ở nớc ta. Sản phẩm của những vật liệu này rất đa dạng và phong phú. Những đồ dùng trong gai đình đợc làm từ tre hoặc mây, song thờng đợc sơn dầu để bảo quản, chống ẩm mốc.

- Nhận xét giờ học

nhóm.

- Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Lớp thảo luận dới sự điều khiển của nhóm trởng.

- Đại diện báo cáo. - Vài hs tham gia.

khoa học

Bài 23: Sắt, gang, thép

I Mục tiêu: – Sau bài học, hs có khả năng:

- Nêu nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng. - Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm từ gang hoặc thép. - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang thép có trong gia đình.

II đồ dùng dạy - học:

- Thông tin và các hình trang 48; 49 sgk. - Một số đồ dùng đợc làm từ gang thép.

III Hoạt động dạy học:

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1. Giới thiệu bài:2. Bài mới: 2. Bài mới:

* Hoạt động 1: Thực hành xử lí thông tin.

- Cả lớp hát bài.

- Giới thiệu, ghi đầu bài.

! Đọc thông tin sách giáo khoa. ? Trong tự nhiên sắt có ở đâu?

? Gang, thép đều có thành phần nào chung?

? Gang và thép khác nhau ở điểm nào?

* Trong tự nhiên sắt có trong các thiên thạch và trong các quặng sắt. - Sự giống nhau của gang và thép: + Chúng đều là hợp kim của sắt và các – bon.

- Sự khác nhau:

+ Trong thành phần của gang có nhiều các-bon hơn thép, gang rất cứng, giòn, không thể uốn hay kéo thành sợi.

+ Trong thành phần của thép có ít cac-bon hơn gang, ngoài ra còn có

- 1 hs đọc phần thông tin sgk. - Hs trả lời, bạn theo dõi, góp ý. - Nghe gv tổng kết. - Đọc lại.

3 Củng cố:

sắt, đờng sắt, đinh sắt ... thực chất đ- ợc làm bằng thép.

! Quan sát các hình trang 48; 49 sgk theo nhóm đôi để nói xem gang và thép đợc dùng để làm gì? ! Báo cáo. - H1 thép đợc sử dụng làm đờng ray tàu hoả. - H2 làm lan can nhà ở. - H3 dùng để xây dựng cầu. - H5 dao, kéo, dây thép.

- H6 các dụng cụ để mở ốc vít. - Gang đợc sử dụng làm nồi H4. ! Dựa vào thực tế em hãy kể tên một số dụng cụ, máy móc đồ dùng đợc gang hoặc thép khác mà em biết. ! Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang thép.

! Báo cáo.

- Gv KL: các hợp kim của sắt đợc dùng làm các đồ dùng nh nồi, chảo (làm bằng gang); dao, kéo, cày ... (làm bằng thép).

Cần phải cẩn thận khi sử dụng những đồ dùng bằng gang trong gia đình vì chúng giòn, dễ vỡ.

Một số đồ dùng bằng thép nh cày, cuốc, dao ... dễ bị gỉ vì vậy dùng xong phải rửa sạch và phơi nơi khô ráo, sạch sẽ.

- Nhận xét giờ học

- Thảo luận nhóm 2. - Đại diện báo cáo, theo dõi, góp ý.

- Thảo luận cả lớp.

- Báo cáo. - Nghe.

khoa học

Bài 24: Đồng và hợp kim của đồng

Một phần của tài liệu Gián án Mon Khoa Hoc (Trang 44 - 48)