Mục tiêu: A Tập đọc:

Một phần của tài liệu Bài giảng lop3-kien-Tuan 13,14,15 (Trang 44 - 47)

A- Tập đọc:

- Bớc đầu biết đọc phận biệt lời ngời dẫn chuyện với lời các nhân

-hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con ngời chính là nguồn tạo nên mọi của cải( trả lời đợc các câu hỏi 1,2,3,4).

Giáo dục HS yêu lao động và biết quý trọng thành quả lao động.

B- Kể chuyện:

- Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể kại đợc từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ.

II- Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ trong SGK. - Bảng phụ chép đoạn 4, 5.

III- Hoạt động dạy học.

A- Tập đọc.

A- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài: Một trờng tiểu học vùng cao.

- GV cùng HS nhận xét. B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài:

2- Hớng dẫn luyện đọc:(18 – 20’) - GV đọc mẫu, HD quan sát tranh. - HD đọc nối tiếp câu.

- GV giải nghĩa: Hũ, dúi. - HD đọc đoạn.

* Đoạn 1:

- HD đọc lời nhân vật ơng lão. * Đoạn 2:

- 1 HS đọc cả bài, 1 HS giới thiệu về tr- ờng mình.

- HS nghe.

- HS theo dõi và quan sát tranh. - HS đọc nối tiếp câu.

- HS đọc nối tiếp đoạn. - 1 HS đọc, nhận xét.

- Đoạn này khi đọc chú ý dấu câu nào ? giọng của ai ?

* Đoạn 3:

- Đoạn này nên đọc với giọng thế nào ? cĩ khác gì giọng đọc của đoạn 2 ?

* Đoạn 4:

- Đoạn này cách đọc giống đoạn nào ? cĩ lời nhân vật nào ?

* Đoạn 5: - Nêu cách đọc đoạn 5. - GV cho 2 nhĩm thi đọc. - GV cùng HS nhận xét. - 5 nhĩm đọc đồng thanh. - GV cho HS đọc cả bài. 3- Tìm hiểu bài (15’) - GV cho đọc đoạn 1.

- Ơng lão ngời Chăm buồn vì chuyện gì ? - GV nêu câu 1 SGK.

- Em hiểu tự mình kiếm nổi bát cơm là thế nào ?

- GV cho đọc đoạn 2. - GV nêu câu hỏi 2 SGK.

- Em hiểu thản nhiên là thế nào ? - Đặt câu với từ thản nhiên

- GV cho đọc đoạn 3. - GV hỏi câu 3 SGK. - Đặt câu với từ tiết kiệm. - GV cho đọc đoạn 4,5. - GV nêu câu hỏi 4.

- Vì sao ngời con phản ứng nh vậy ? - Lúc ấy ơng lão phản ứng nh thế nào ? - GV tiểu kết theo nội dung truyện. 4- Luyện đọc lại(15’)

- GV đọc đoạn 4,5.

- Đọc bài này chú ý giọng của ai ? - HS thi đọc đoạn 4, 5. - 1 HS đọc, nhận xét. - HS nêu cách đọc. - 1 HS đọc, nhận xét. - 1 HS đọc, nhận xét. - Mỗi nhĩn 5 HS. - 1 HS đọc. - HS đọc thầm. - Con trai lời biếng. - HS trả lời. - 1 HS trả lời. - HS đọc thầm. - HS trả lời. - 1 HS đọc chú giải. - HS đọc thầm. - HS đọc thầm. - HS suy nghĩ trả lời.

- Ơng lão vui sớng cời chảy nớc mắt. - HS nghe.

- HS theo dõi.

- GV cho thi đọc theo vai. - GV cho HS đọc cả bài.

- Qua bài này em hiểu đợc điều gì ?

- Trong bài này cĩ câu nào nĩi lên ý nghĩa trên ? - 2 HS đọc. - 1 HS đọc. - HS trả lời, nhận xét. B- Kể chuyện 1- GV giao nhiệm vụ. 2- Hớng dẫn kể chuyện. * Bài 1 (112):

- GV cho quan sát tranh trong SGK. - GV yêu cầu nhớ lại nội dung để sắp xếp lại từng tranh.

- GV cho HS nêu trớc lớp. * Bài 2 (112):

- GV cho HS kể mẫu 1 đoạn. - GV cho 5 HS kể tiếp 5 đoạn. - GV cho HS kể cả chuyện. - HS nghe. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS quan sát tranh. - HS làm việc cá nhân. - HS nêu trớc lớp. - 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS, nhận xét. - 2 HS kể. IV- Củng cố dặn dị:

- Về kể lại cho ngời thân nghe.

------

Buổi chiều Tự học

Rèn chữ: Luyện viết bài 14

I.Mục tiêu:

- Học sinh viết và trình bày đúng bài ụn chữ hoa l

- Rèn cho học sinh kĩ năng viết đúng, viết đẹp. - Giáo dục học sinh lịng say mê ham học bộ mơn.

II.Chuẩn bị : Phấn màu.Vở luyện viết

III.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ(5’)

Giáo viên chấm một số bài của học sinh và nhận xét bài về nhà. Tuyên dơng những em viết đẹp.

a.Giới thiệu bài: Ghi bảng. b.Hớng dẫn học sinh viết bài.

- Cho học sinh đọc bài viết,và hỏi: Chữ hoa lgồm mấy nét? Cách viết? - Bài viết đợc trình bày nh thế nào?

- Các chữ cái đầu cỏc cõu thơ phải viết nh thế nào? (viết hoa) - Cho học sinh nhắc lại cách viết một số chữ hoa: l,c,q - Cho học sinh viết chữ cái ra bảng con.

- Giáo viên nhận xét và nhắc nhở học sinh cách viết bài. - Học sinh thực hành viết vào vở luyện viết

- Giáo viên quan sát sửa sai cho các em.

- Thu một số bài để chấm, nhận xét khen những em viết bài tốt.

c.Hớng dẫn bài về nhà.

- Học sinh chọn một bài văn sau đĩ chép lại bằng kiểu chữ đứng nét đều - Giáo viên yêu cầu học sinh chú ý cách trình bày sao cho đẹp.

3.Dặn dị:Về nhà hồn thành bài luyện viết.

- Nhận xét giờ học và tuyên dơng những em viết đẹp

---

Ơn Tốn

Luyện tập chia soỏ coự ba chửừ soỏ cho soỏ coự moọt chửừ soỏ. I/ Múc tiẽu: Giỳp HS: I/ Múc tiẽu: Giỳp HS:

- Củng cố thửùc hieọn pheựp chia soỏ coự ba chửừ soỏ cho soỏ coự moọt chửừ soỏ (chia heỏt vaứ chia coự dử).Củng cố tìm thành phần cha biết.

- Cuỷng coỏ về giải tốn tỡm moọt trong caực phần baống nhau cuỷa moọt soỏ.

- Yẽu thớch mõn toaựn, tửù giaực laứm baứi.

II

.Đồ dùng dạy ’ học : * GV:Chép sẵn các bài tập trên bảng.

* HS: Bảng con , Vở.

Một phần của tài liệu Bài giảng lop3-kien-Tuan 13,14,15 (Trang 44 - 47)