IV/ NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MƠNG – NGUYÊN.
2/ Tình hình xã hội sau chiến tranh.
_ Tầng lớp vương hầu , quí tộc hưởng nhiều đặc quyền đặc lợi
-Địa chủ giàu cĩ khơng phụ thuộc vào quí tộc
- Nơng dân chiếm đa số.
-Thợ thủ cơng & thương nhân gĩp vai trị quan trọng.
-Nơng dân – nơ tì bị bĩc lột nặng nề. IV/ Cũng cố: (5’)
- Cho biết tình hình thủ cơng nghiệp?
=>Xưởng thủ cơng nhà nước được mở rộng với nhiều nghề khác nhau. Nghề thủ cơng cổ truyền vẫn phát triển
Nhiều làng, phường nghề được thành lập. V/ Dặn dị: học bài & đọc trước sgk phần II
Tuần: Tiết:30 Bài 15 : SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VĂN HỐ THỜI TRẦN (tt) Ns: Nd:
- Cho biết tình hình thủ cơng nghiệp?
=>Xưởng thủ cơng nhà nước được mở rộng với nhiều nghề khác nhau. Nghề thủ cơng cổ truyền vẫn phát triển
Nhiều làng, phường nghề được thành lập.
Bài tiếp: Bên cạnh sự / nơng nghiệp chúng ta sẽ tìm hiểu về lĩnh vực văn hố thời Trần
Tiết 2: II/ SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HỐ
Hoạt động dạy & học Nội dung Hđ1: (15’ cá nhân ) Đời sống văn hố
Tín ngưỡng thời Trần cĩ đặc điểm gì ?=>Tín ngưỡng cổ truyền trong nhân dân phát triển hơn trước.
Hãy kể tên một vài tín ngưỡng trong nhân dân? Thờ tổ tiên, thờ các anh hùng dân tộc cĩ cơng với đất nước …
Đạo Phật thời Trần so với thời Lý như thế nào? cĩ phát triển, nhưng khơng mạnh bằng thời Lý. Nêu dẫn chứng chứng tỏ đạo Phật phát triển ? =>Nhiều người đi tu kể cả giai cấp thống trị. Chùa chiền mọc lên rất nhiều.
_Gv: cho học sinh đọc phần in nghiêng trong Sgk để minh họa.
So với đạo Phật thì Nho giáo phát triển như thế nào ? được nâng cao và chú ý hơn do nhu cầu xây dưng bộ máy nhà nước của giai cấp thống trị. Nêu những dẫn chứng về tập quán sống giản dị của nhân dân ?
=>Bên ngồi rất giản dị, nhưng bên trong con người họ là tinh thần thượng võ, lịng yêu quê hương đất nước, trọng nhân nghĩa.
Em hãy nhận xét về các hoạt động sinh hoạt văn hố dưới thời Trần ? Phong phú, đa dạng, nhiều vẻ mang đậm tính dân tộc.
1/ Đời sống văn hố
_ Tín ngưỡng cổ truyền trong nhân dân phát triển hơn trước.
_ Đạo Phật phát triển.
_ Nho giáo được đề cao.
_ Các hình thức sinh hoạt văn hố: ca hát, nhảy múa, đua thuyền … rất phổ biến.
Hđ 2: (5’ lớp )đặc điểm nền văn học
Văn học thời Trần cĩ những đặc điểm gì ?=> chữ Hán và chữ Nơm /
Kể têm một số tác phẩm tiêu biết ?
_ Gv: Văn học thời kì này rất phát triển gồm cả văn học Hán và chữ Nơm. Các tác phẩm phản ảnh niềm tự hào dân tộc về một thời hào hùng lịch sử.
2/ Văn học.
_ Văn học chữ Hán và chữ Nơm phát triển mạnh, mang đậm lịng yêu nước, tự hào dân tộc.
_ Nhiều tác phẩm nổi tiếng: Hịch tướng sĩ, Phị giá về kinh, Phú sơng Bạch Đằng.
Hđ 3: (5’ lớp ) Giáo dục và khoa học – kĩ thuật . Quốc sử viện cĩ nhiệm vụ gì ? Do ai đứng đầu và điều hành ?=> sử quan
Trong cuộc kháng chiến lần hai, ba chống quân Nguyên, ai là người chỉ huy các cuộc kháng chiến. Trần Hưng Đạo, Ơng là một nhà quân sự tài ba, đã viết Binh thư yếu lược.
3/ Giáo dục và khoa học – kĩ thuật. a/ Giáo dục: trường học mở nhiều,các kì thi được tổ chức thường xuyên.
b/ Khoa học – kĩ thuật: _ Sử học: lập Quốc viện
Nhận xét về tình hình giáo dục, khoa học, kĩ thuật thời Trần ? phát triển mạnh trên mọi lĩnh vực và cĩ nhiều đĩng gĩp cho nền văn hố dân tộc, tạo bước phát triển cao cho nền văn minh Đại Việt.
_ Quân sự: Binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo. _ Y học: Tuệ Tĩnh nghiên cứu thuốc Nam.
_ Thiên văn học: Đặng Lộ, Trần Nguyên Đán cĩ những đĩng gĩp đáng kể.
_ Kĩ thuật: chế tạo súng thần cơ, đĩng thuyền lớn (Hồ Nguyên Trừng)
Hđ 4 : (5’ cá nhân ) Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc.
Nghệ thuật kiến trúc thời Trần cĩ đặc điểm gì mới so với thời Lý ?
_ Gv: cho học sinh xem hình 37, 38 trong Sgk. Em cĩ nhận xét gì về hình đầu rồng so với các thời trước ? trình độ tinh xảo, rõ nét hơn.
4/ Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc.
_ Nhiều cơng trình kiến trúc cĩ giá trị ra đời: tháp Phổ Minh, thành Tây Đơ.
_ Nghệ thuật chạm khắc tinh tế.
IV/ Cũng cố: (5’)
-Nét độc đáo của nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Trần ?
=>Nhiều cơng trình kiến trúc cĩ giá trị ra đời: tháp Phổ Minh, thành Tây Đơ. _ Nghệ thuật chạm khắc tinh tế.
V/ DẶN DỊ:
_ Học bài, làm bài tập 15.
_ Xem trước bài “Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV”
Tuần: Tiết:31 Bài 16:SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV Ns: Nd:
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Về kiến thức: giúp học sinh nắm được:
_ Cuối thế kỉ XIV, nền kinh tế Đại Vệt bị trì trệ, đời sống của các tầng lớp nhân dân lao động – nhất là nơng dân, nơng nơ, nơ tì, rất đĩi khổ, xã hội rối loạn.
_ Phong trtào nơng dân, nơ tì nổ ra ở khắp nơi.
Điều đĩ chứng tỏ vương triều Trần đã bước vào thời kì suy sụp. Nhà Hồ thay thế nhà Trần trong hồn cảnh đĩ là cần thiết. Nắm được mặt tích cực và hạn chế cơ bản của cải cách Hồ Quý Ly.
2/ Về tư tưởng:
_ Thấy được sự sa đọa, thối nát của tầng lớp quý tộc, vương hầu cầm quyền cuối thợi Trần đã gây nhiều hậu quả cho đất nước, xã hội, nên cần phải thay thế vương triều Trần để đưa đất nước phát triển.
_ Cĩ thái độ đúng đắn về phong trào khởi nghĩa nơng dân, nơ tì cuối thế kỉ XIV, về nhân vật lịch sử Hồ Quý Ly, một người yêu nước, cĩ tư tưởng cải cách để đưa đất nước, xã hội thốt khỏi cuộc khủng hoảng lúc bất giờ.
3/ Về kĩ năng: bồi dưỡng cho học sinh kĩ năng so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử và kĩ năng hệ thống, thống kê, sử dụng bản đồ trong khi học bài, biết đánh giá một nhân vật lịch sử.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
_ Lược đồ “khởi nghĩa nơng dân nửa cuối thế kỉ XIV”. _ Ảnh “Di tích thành nhà Hồ”.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Kiểm tra bài củ: (5’)