4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3.3. đánh giá mức ựộ nhiễm sâu bệnh hại của các giống ựiều kiện chịu
nước trờị
Nước ta nằm trong vành ựai khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều là ựiều kiện thuận lợi cho các loài sâu bệnh hại phát triển. Với các giống lúa nương tại Thuận Châu, do hình thức canh tác của người dân, mức ựộ hiểu biết và quan tâm về sâu bệnh hại lúa của người dân không nhiều nên tình hình sâu bệnh hại vẫn thường xuyên xảy ra làm giảm ựáng kể năng suất và sản lượng lúa toàn vùng. Trong thắ nghiệm ựánh giá các giống lúa nương ngoài ựồng ruộng, chúng tôi tiến hành xác ựịnh mức ựộ nhiễm sâu bệnh hại của các giống lúa thắ nghiệm dựa theo hệ thống tắnh ựiểm của Viện lúa Quốc tế IRRI, kết quả theo dõi ựược chúng tôi trình bày trong bảng 13 như sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 73
Bảng 4.14: Mức ựộ nhiễm sâu bệnh hại của các giống trong 2 ựiều kiện có tưới và nước trời (ựiểm)
Bệnh đạo ôn Bệnh Khô vằn Sâu ựục thân Sâu cuốn lá Ký hiệu giống đủ nước Nước trời đủ nước Nước trời đủ nước Nước trời đủ nước Nước trời G1 0 0 1 1 3 1 1 1 G2 0 0 0 0 1 1 1 1 G3 0 0 0 0 1 1 5 3 G4 0 0 0 0 1 1 3 3 G5 0 0 1 1 1 1 5 3 G6 0 0 1 1 5 3 1 3 G7 0 0 0 0 3 1 1 1 G8 0 0 0 0 1 1 5 5 G9 0 0 0 0 1 1 3 1 G10 0 0 0 0 1 0 1 1 G11 0 0 0 0 1 1 3 3 G12 0 0 0 0 3 3 5 3 G13 0 0 1 1 5 3 5 3 G14 0 0 0 0 1 1 1 3 G15 0 0 0 0 1 0 1 1 G16 0 0 0 0 1 1 3 3 G17 0 0 0 0 3 3 3 3 G18 0 0 0 0 1 1 1 1 G19 0 0 0 0 1 1 5 3 G20 đ/C 0 0 0 0 3 3 5 5
Hai loại bệnh thường xuất hiện phổ biến nhất trong ựiều kiện môi trường cạn và ẩm ựó lá bệnh ựạo ôn và bệnh khô văn. Tuy nhiên trong thắ nghiệm này do chúng tôi tiến hành gieo lúa theo hàng thưa vì vậy hai loại bệnh này không xuất hiện hoặc xuất hiện rất ắt trên tất cả các giống lúa nương nghiên cứụ Tất cả các giống ựều không nhiễm bệnh ựạo ôn. Bệnh khô vằn, chỉ có một vài giống có biểu hiện nhiễm nhưng rất nhẹ ở mức ựiểm 1 (Vết bệnh nằm thấp hơn 22% chiều cao cây). Các loại bệnh khác không thấy có dấu hiệu xuất hiện trong cả hai ựiều kiện thắ nghiệm có tưới và nước trờị
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 74
Về sâu hại, trong quá trình theo dõi chúng tôi phát hiện thấy có hai loại sâu gây hại nhiều nhất ựó là sâu ựục thân và sâu cuốn lá. Hầu hết các giống ựều bị nhiễm sâu ựục thân ở các mức ựộ nặng nhẹ khác nhau, từ ựiểm 1 ựến ựiểm 5. Quan sát trong hai ựiều kiện môi trường thắ nghiệm là có tưới và nước trời chúng tôi nhận thấy trong ựiều kiện có tưới mức ựộ nhiễm ựục thân có cao hơn môi trường không tướị điều này có thể là do trong ựiều kiện có tưới cây phát triển nhanh hơn nên hấp dẫn sâu ựục thân hơn. Các giống nhiễm sâu ựục thân cao ở cả hai môi trường gốm: G1; G6; G7; G12; G13; G17 và ựối chứng, mức ựộ nhiễm từ ựiểm 3 ựến ựiểm 5 (từ 11% ựến 30% số dảnh bị hại). Các giống còn lại ựều nhiễm nhẹ ở mức ựiểm 1 (1% ựến 10% số dảnh bị hại).
đối với bệnh cuốn lá, các giống có biểu hiện nhiễm khá nặng, tuy nhiên giai ựoạn nhiễm nặng nhất là giai ựoạn lúa ựẻ nhánh nên mức ựộ ảnh hưởng ựến năng suất sau này là không nhiều và chúng tôi cũng không tiến hành phòng trừ. Trong giai ựoạn này, chúng tôi quan sát thấy các giống bị sâu cuốn lá ở mức ựiểm từ 1 ựến 5. Trong ựó ựiều kiện có tưới vẫn bị sâu cuốn lá gây hại nặng hơn trong ựiều kiện nước trờị Các giống bị nặng nhất gồm: G3; G5; G8; G12; G13; G19; và ựối chứng bị hại ở ựiểm 5 ( 21% - 35%). Các giống G4; G9; G11; G16; G17 bị hại ở ựiểm 3 (11% - 20%). Các giống còn lại ựều bị hại nhẹ ở mức ựiểm 1 (1% Ờ 10%).
Ngoài ra, chúng tôi cũng phát hiện thây một số loại sâu, côn trùng phá hoại như dế mèm ựục gốc, rệp hại ở rễ tuy nhiên ở mức ựộ nhẹ nên không ảnh hưởng nhiều ựến sinh trưởng của cây lúạ
Như vậy, các giống hầu như không bị nhiễm bệnh hoặc nhiễm bệnh nhẹ, còn tình hình sau bệnh hại ở mức từ nhẹ ựến trung bình như sâu ựục thân, cuốn lá và một số loài gây hại ở rễ.
So sánh giữa hai ựiều kiện chịu nước trời và có tưới ẩm, chúng tôi nhận thấy mức ựộ nhiễm sâu ựục thân và cuốn lá ở ựiều kiện có tưới nặng hơn so
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 75
với ựiều kiện nước trời, ựiều này có thể do cây sinh trưởng phát triển tốt hơn nên hấp dẫn các loại sâu bệnh hại nhiều hơn. Giống ựối chứng (CH5) bị nhiễm sâu cuốn lá và ựục thân nặng nhất .
Kết luận về các giống lúa nương trồng trong ựiều kiện nước trời:
- Các giống lúa nương ựều có khả năng chịu hạn trong ựiều kiện tự nhiên tại Thuận Châu tương ựối tốt. Dựa theo ựặc ựiểm hình thái cây chịu hạn theo thanh ựiểm của IRRI thì mức ựộ chịu hạn của các giống ựạt từ ựiểm 3 (khả năng chịu hạn khá) ựến ựiểm 1 (khả năng chịu hạn tốt)
- Các giống lúa nương trong ựiều kiện chịu nước trời có năng suất thấp hơn ựiều kiện có tướị Năng suất ựạt từ 128,3 g/m2 ựến 223,0 g/m2. Trong ựó có 11 giống có năng suất thực thu cao hơn so với giống ựối chứng (CH5) Chúng tôi xếp theo thứ tự về năng suất của các giống lúa nương trong ựiều kiện chịu nước trời như sau: G10 > G2 > G9 > G18 > G4 > G1 > G14 > G5 > G6 > G11 > G12 > G20 (đC)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 76