ĐặC ĐIểM ĐịA BàN NGHIÊN CứU Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU

Một phần của tài liệu Luận văn nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH sản xuất thức ăn chăn nuôi CJVINA AGRI hưng yên (Trang 53 - 66)

NGHIÊN CứU

3.1 Đặc điểm chung

3.1.1 Quá trình hình thành và pháp triển của công ty Tên công ty: Công ty TNHH CJ ViNa Agri H−ng Yên

Địa chỉ giao dịch: Đ−ờng D2, khu công nghiệp Phố Nối A, Lạc Hồng Văn Lâm – H−ng Yên.

Điện thoại: 0321.3967487 Fax: 0321.3967644

Công ty TNHH CJ ViNa Agri - H−ng Yên là một doanh nghiệp 100% vốn đầu t− Hàn Quốc chuyên sản xuất và cung cấp thức ăn chăn nuôi. Hiện nay công ty có th−ơng hiệu là Master đang đ−ợc tiêu thụ ở các tỉnh H−ng Yên, Hải D−ơng, Nam Đinh, Thái Bình, Hà Nam...Hiện nay sản l−ợng tiêu thụ là khoảng 4.000 tấn/tháng.

Mặc dù mới đ−ợc thành lập ngày 1/12/2005 nh−ng công ty đA và đang phát triển . Đối với lĩnh vực sản xuất thức ăn gia súc công ty −u tiên đầu t− vào chiến l−ợc 3P : Product (Sản phẩm)- Process(Quy trình sản xuất) và Personnel (Nhân lực) để v−ơn lên vào “ Top Class” trong ngành . Sản phẩm của công ty đang đ−ợc khẳng định trên thị tr−ờng và có thể cạnh tranh đ−ợc với sản phẩm của các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi có tiếng trên thị tr−ờng và đ−ợc ng−ời chăn nuôi đánh giá cao.

Mục tiêu đặt ra CJ Vina Agri- H−ng Yên trong thời gian tới là xây dựng thành công ty có “mô hình kinh doanh liên tục tăng tr−ởng” bằng cách việc xây dựng hệ thống kênh phân phối thức ăn chăn nuôi và hệ thống kinh doanh khép kín trên toàn thị tr−ờng Việt Nam.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... 45 3.1.2 Hệ thống bộ máy tổ chức quản lý của công ty

Do đặc thù về loại hình kinh doanh, quy mô sản xuất và đặc biệt để quản lý tốt hoạt động kinh doanh, công ty đA sử dụng hình thức quản lý kết hợp. Hình thức quản lý này làm cho bộ máy quản lý của công ty đ−ợc tổ chức theo một cơ cấu ổn định, khoa học, phù hợp, đảm bảo sự quản lý thống nhất hiệu quả và cơ cấu tổ chức đ−ợc thể hiện qua sơ đồ 3.1

Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức của công ty CJ Vina Agri - H−ng Yên * Chức năng bộ phận của các bộ phận

- Giám đốc: Là ng−ời quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm tr−ớc pháp luật và cơ quan cấp trên về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác của công ty. Là ng−ời đại diện theo pháp luật của công ty trong mọi giao dịch.

- Phòng nhân sự : Là phòng chịu trách nhiệm về công tác tuyển dụng, đào tạo hoặc nâng cao chất l−ợng nhân sự và chiến l−ợc nhân sự của toàn bộ phận các đơn vị trực thuộc.

Tham m−u cho ban lAnh đạo công ty trong việc xây dựng chế độ chính sách tiền l−ơng, tiền th−ởng, BHYT, BHXH; xây dựng các giải pháp ATLĐ, VSLĐ cho ng−ời lao động. Quyết định các vấn đề hành chính văn phòng. Tổ chức các cuộc hội nghị, hội thảo, đại hội khách hàng và xây dụng các mối

Giám đốc Phũng Nhõn sự Phũng Kế Toỏn Phũng Thu Mua Phũng Kinh Doanh Phũng Maketing Phũng Sản xuất Phũng KCS

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... 46 quan hệ đối nội, đối ngoại, hành chính của công ty.

- Phòng Kế toán : Quản lý, điều hành và kiểm soát mọi hoạt động của công ty liên quan đến lĩnh vực tài chính

Tham m−u với giám đốc công ty trong lĩnh vực kế toán, tài chính, tiền tệ, ngân hàng, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm

Quản lý và điều hành mọi hoạt động mua bán hàng hoá, nguyên vật liệu nhập khẩu và nội địa. Kiểm tra chấp hành chính sách, chế độ bán hàng.

Lập kế hoạch tài chính hàng tháng của đơn vị. Tổ chức mở sổ sách, ghi chép, quản lý, l−u trữ và bảo quản hoá đơn, chứng từ sổ sách kế toán theo đúng quy định của Pháp lệnh kế toán thống kê của Nhà n−ớc.

- Phòng thu mua: là phòng chịu trách nhiệm thu mua, nhập khẩu nguyên liệu đầu vào phục vụ cho quá trình sản xuất của công ty.

- Phòng Marketing : là phòng chịu trách nhiệm khảo sát về nhu cầu của thị tr−ờng để tham m−u cho lAnh đạo công ty về chiến l−ợc về sản phẩm, chiến l−ợc về giá bán, chiến l−ợc về quảng bá th−ơng hiệu thông qua các hoạt động hội thảo khách hàng, biển bảng quảng cáo ngoài trời, tờ rơi giới thiệu sản phẩm tới khách hàng...

- Phòng kinh doanh : Chịu trách nhiệm về khảo sát xây dựng kênh đại lý & các trại chăn nuôi, nghiên cứu thị tr−ờng, làm các chính sách bán hàng cho các đại lý và lập các kế hoạch nh− khuyến mAi, quảng cáo tiếp thị,...để phục vụ cho bán hàng và phát triển thị tr−ờng tốt hơn.

- Phòng sản xuất : Phụ trách toàn bộ quá trình sản xuất ra sản phẩm, điều hành toàn bộ phân x−ởng sản xuất thực hiện sản xuất theo kế hoạch.

- Phòng KCS: Chịu trách nhiệm kiểm tra chất l−ợng các nguyên liệu đầu vào & phân tích chất l−ợng đầu ra, quyết định nhập kho thành phẩm hay tái sản xuất.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... 47 3.1.3 Đặc điểm thị tr−ờng của công ty TNHH CJ Vina Agri – H−ng Yên

H−ng yên là một tỉnh có lợi thế về vị trí địa lý rất thuận lợi cho giao thông là tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh và nhất là có lợi thế về chăn nuôi . Hiện nay hầu hết các công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi đều có mặt trên thị tr−ờng H−ng Yên nên mức độ cạnh tranh trên thị tr−ờng này rất gay gắt. Theo −ớc tính năm 2009 tổng sản l−ợng tiêu thụ của gần 300 công ty TACN trên thị tr−ờng H−ng Agri- H−ng Yên khoảng 120.000 tấn, trong đó sản phẩm của công ty Cargill chiếm khoảng 10%, công ty CP chiếm khoảng 16,67%, công ty CJ Vina Agri- H−ng Yên chiếm khoảng 5,96%.

Ngành chăn nuôi ở tỉnh H−ng Yên những năm qua phát triển khá toàn diện cả về năng suất, chất l−ợng, hiệu quả, quy mô và hình thức chăn nuôi. Tốc độ tăng tr−ởng ngành chăn nuôi bình quân đạt trên 9%/năm; chất l−ợng con giống tiếp tục đ−ợc cải thiện theo h−ớng “nạc hoá đàn lợn, sind hoá đàn bò”, tỷ lệ đàn lợn h−ớng nạc đạt 57%, tỷ lệ bò lai sind đạt 88%. Đàn gia súc, gia cầm tăng nhanh, tốc độ tăng tr−ởng bình quân 5 - 6%/năm. Đến cuối năm 2008, −ớc tính đàn trâu bò có 50,4 nghìn con, sản l−ợng 2,3 nghìn tấn; đàn lợn hiện có 590 nghìn con, sản l−ợng 68,4 nghìn tấn; đàn gia cầm có 6,29 triệu con, sản l−ợng 17,2 nghìn tấn. Cùng với đó, các mô hình chăn nuôi tập trung ngày càng đ−ợc mở rộng, hiện nay đàn lợn đ−ợc chăn nuôi tập trung chiếm 20% tổng đàn, trâu bò 17%, gia cầm 7%. Ngoài con vật nuôi truyền thống, nhiều con vật nuôi khác đ−ợc nông dân đ−a vào nuôi nh− thỏ, cá sấu, ba ba, nhím, đà điểu, kỳ đà, h−ơu … cho giá trị kinh tế cao

Chất l−ợng đàn lợn đ−ợc nâng cao theo h−ớng nạc hoá, đàn lợn ngoại siêu nạc ngày càng đ−ợc nuôi phổ biến ở nhiều địa ph−ơng. Qui mô và hình thức chăn nuôi lợn cũng phát triển, trang trại chăn nuôi lợn chiếm tỷ lệ lớn, với qui mô bình quân 20 -30 lợn nái/trang trại, 100 -200 lợn thịt, góp phần nâng cao năng suất, sản l−ợng thịt lợn hơi. Kinh tế trang trại phát triển nhanh

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... 48 cả về số l−ợng và quy mô, năm 2001 có 59 trang trại, đến năm 2008 có 3.600 trang trại, trong đó trang trại chăn nuôi chiếm trên 35%. Sự phát triển của trang trại đA tạo việc làm và thu nhập ổn định cho hàng nghìn lao động vùng nông thôn, nhiều hộ v−ơn lên khá giả. ở các huyện phía bắc của tỉnh nh− Khoái Châu, Văn Giang, Mỹ Hào có phong trào phát triển trang trại mạnh và mang lại giá trị cao.

Sự phát triển chăn nuôi đA thúc đẩy các mô hình liên kết, hợp tác trong lĩnh vực chăn nuôi ở khu vực nông thôn phát triển, hình thành nhiều mô hình hợp tác, tổ, nhóm, câu lạc bộ, hội tạo điều kiện cho các hộ chăn nuôi trao đổi hoặc tập kinh nghiệm, liên kết tìm kiếm thị tr−ờng tiêu thụ, nâng cao chất l−ợng, hiệu quả chăn nuôi. Bên cạnh đó, công tác khuyến nông, chuyển giao KHKT đ−ợc củng cố và tăng c−ờng, từng b−ớc nâng cao hiệu quả hoạt động, góp phần quan trọng trong việc chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào chăn nuôi. Công tác thú y đ−ợc coi trọng, tỷ lệ tiêm phòng vắc xin đạt khá (trên 80%), công tác phòng chống dịch bệnh, kiểm dịch động vật, kiểm soát giết mổ, vệ sinh thú y và khoanh vùng dập dịch đ−ợc thực hiện tốt, khống chế kịp thời không để bùng phát ra diện rộng. Cùng với đó, các ngành, địa ph−ơng đA chú trọng đến việc xây dựng và thực hiện các mô hình chăn nuôi mang lại hiệu quả kinh tế nh− mô hình nuôi lợn sinh sản h−ớng nạc, bảo đảm vệ sinh môi tr−ờng, vỗ béo bò thịt, mô hình nuôi vịt sinh sản an toàn sinh học, nuôi gà an toàn sinh học… Ngoài ra, ngành chức năng phối hợp với Tổ chức ABT của Hoa Kỳ triển khai xây dựng hai mô hình an toàn sinh học trong chăn nuôi gia cầm tại các huyện Yên Mỹ và Phù Cừ, b−ớc đầu đem lại hiệu quả. Tổ chức CARE quốc tế tại Việt Nam thực hiện dự án nâng cao năng lực phòng chống cúm gia tại 12 xA của các huyện Yên Mỹ, Phù Cừ và Kim Động, góp phần nâng cao hiệu quả chăn nuôi, hạn chế dịch bệnh.

Thị tr−ờng H−ng yên đ−ợc coi là một thị tr−ờng tiềm năng lớn của công ty, hiện nay sản l−ợng tiêu thụ của thị tr−ờng H−ng Yên đều tăng qua các năm

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... 49 với mức sản l−ợng lớn nhất khu vực sông Hồng 1 và các khu vực khác. Với những lợi thế nh− vậy nên thị tr−ờng H−ng Yên đ−ợc coi một trong những thị tr−ờng chính mà công ty cần phải khai thác để tăng sản l−ợng tiêu thụ và khẳng định vị trí của mình trên thị tr−ờng.

3.2 Ph−ơng pháp nghiên cứu 3.2.1 Ph−ơng pháp thu thập số liệu 3.2.1.1 Số liệu thứ cấp

- Thu thập số liệu về lao động, tài chính và kết quả sản xuất kinh doanh của công ty từ phòng hành chính nhân sự, phòng tài chính kế toán thông qua các báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của công ty

- Thu thập số liệu về sản l−ợng tiêu thụ, thị phần, giá bán sản phẩm trên thị tr−ờng của công ty và một số đối thủ cạnh tranh để đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty.

- Thu thập số liệu về tỷ lệ chiết khấu, khuyến mAi, giảm giá sản phẩm đối với đại lý, ng−ời chăn nuôi của công ty và một số đối thủ cạnh tranh qua phòng kinh doanh của công ty

- Các đề tài khác có liên quan đến đề tài nghiên cứu

3.2.1.2 Số liệu sơ cấp

Nguồn tài liệu này thu thập bằng cách điều tra phỏng vấn các đại lý, ng−ời chăn nuôi:

- Về chất l−ợng, trọng l−ợng và tính đa dạng sản phẩm của công ty thông qua các tiêu chí: chất l−ợng ( tốt, trung bình, ch−a tốt); trọng l−ợng (phù hợp hay ch−a phù hợp), sản phẩm đa dạng hay ch−a đa dạng.

- Về giá cả, hình thức mẫu mA và độ bền của sản phẩm qua tiêu chí: giá ( cao, hợp lý, thấp); hình thức mẫu mA ( đẹp, trung bình, ch−a đẹp), độ bền bao bì ( cao, trung bình, ch−a bền)

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... 50 Ph−ơng pháp phân tích thống kê, dùng số tuyệt đối, số bình quân, tốc độ phát triển để so sánh tính toán các chỉ tiêu của công ty nhằm làm rõ tình hình biến động của các hiện t−ợng qua các giai đoạn thời gian từ đó đ−a ra các kết luận.

3.2.3 Ph−ơng pháp phân tích khách hàng

Ph−ơng pháp này giúp các nhà sản xuất nắm bắt đ−ợc nhu cầu sở thích, xu h−ớng và lý do tiêu dùng của khách hàng về loại sản phẩm nào đó trên thị tr−ờng. Từ đó, các nàh sản xuất đ−a ra những sản phẩm đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng của khách hàng ở từng thị tr−ờng khác nhau.

3.2.4 Ph−ơng pháp phân tích năng lực cạnh tranh - Ph−ơng pháp phân tích ma trận SWOT

Ph−ơng pháp ma trận SWOT( điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức) làm cơ sở để phân tích, đánh giá thực trạng sức cạnh tranh của doanh nghiệp chính xác và tốt hơn. Trong đề tài này, chúng tôi sử dụng ph−ơng pháp ma trận SWOT để phân tích tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của công ty TNHH CJ Vina Agri H−ng Yên khi tham gia vào thị tr−ờng TACN từ đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trên thị tr−ờng.

Ma trận SWOT đ−ợc hình thành bằng cách phát triển theo hàng nhằm liệt kê các yếu tố môi tr−ờng kinh doanh theo hai h−ớng cơ hội (O) và thách thức (T), rút ra từ việc phân tích các yếu tố môi tr−ờng bên ngoài tác động tới sự phát triển của công ty và phát triển theo h−ớng cột nhằm liệt kê các yếu tố nội bộ công ty theo hai h−ớng điểm mạnh (S); điểm yếu (W) các yếu tố thuộc môi tr−ờng nội bộ doanh nghiệp. Căn cứ vào mục tiêu, ph−ơng h−ớng phát triển kinh doanh và động cơ thúc đẩy có thể thiết lập 4 loại kết hợp: Cơ hội đ−ợc thiết lập với điểm mạnh(OS), cơ hội thiết lập với điểm yếu(OW), thách thức thiết lập với điểm mạnh( TS) và thách thức thiết lập với điểm yếu( TW).

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... 51 theo h−ớng tận dụng, khai thác triệt để các cơ hội, tránh các rủi ro, phát huy các điểm mạnh và hạn chế những điểm yếu của công ty cho phép hình thành các ph−ơng án chiến l−ợc.

Yếu tố nội bộ công ty

Điểm mạnh- S Điểm yếu – W Yếu tố môi tr−ờng bên ngoài 1... 2... 3... 1... 2... 3... C ơ hộ i – O 1... 2... 3... Kết hợp O- S O1S1 ...O2S2 ... ...O3S3 Kết hợp O- W O1W1 ...O2W2 ... ...O3W3 T há ch th ức – T 1... 2... 3... Kết hợp T- S T1S1 ...T2S2 ... ...T3S3 Kết hợp T- W T1W1 ...T2W2 ... ...T3W3

- Phân tích ma trận các yếu tố bên ngoài ( EFE)

Ma trận EFE cho phép các nhà chiến l−ợc tóm tắt và đánh giá các tác lực ngoại vi thuộc cả môi tr−ờng vĩ mô tổng thể và môi tr−ờng ngành đối với các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Tiến hành theo 5 b−ớc

+ Lập danh mục các yếu tố có vai trò quyết định đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong một nhành kinh doanh ( th−ờng bao gồm 10 đến 20 yếu tố.

+ Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 ( không quan trọng) đến 1,0( rất quan trọng ) cho mỗi yếu tố. Sự phân loại này cho ta thấy tầm quan trọng t−ơng ứng của các yếu tố đó đối với thành công của doanh nghiệp trong kinh doanh, tổng số các mức phân loại này phải bằng 1,0.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... 52 + Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố quyết định đến sự thành công để thấy cách thức mà các chiến l−ợc hiện tại của doanh nghiệp phản ứng với yếu tố đó nh− thế nào, trong đó (4) là phản ứng tốt; (3) là phản ứng trên trung bình; (2) phản ứng ở mức trung bình; (1) ít phản ứng.

+ Tính điểm cho từng yếu tố bằng cách nhân mức độ quan trọng của từng yếu tố với điểm số phân loại t−ơng ứng.

+ Tính tổng điểm cho toàn bộ các yếu tố đ−ợc đ−a ra trong ma trận bằng cách cộng điểm số các yếu tố thành phần t−ơng ứng của mỗi doanh nghiệp.

Các nhân tố bên ngoài chủ yếu

Mức độ quan trọng

Phân loại Số điểm quan trọng

... ... ... ...

Tổng cộng 1,0 ∑

Một phần của tài liệu Luận văn nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH sản xuất thức ăn chăn nuôi CJVINA AGRI hưng yên (Trang 53 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)