-Sinh hoạt văn hố thời Trần được thể hiện như thế nào ? =>Tín ngưỡng cổ truyền trong nhân dân phát triển hơn trước. _ Đạo Phật phát triển.
_ Nho giáo được đề cao._ Các hình thức sinh hoạt văn hố: ca hát, nhảy múa, đua thuyền … rất phổ biến. A/ Giới thiệu bài mới: Vương triều Trần được thành lập từ năm 1226, sau một thời gian dài rất vững mạnh, đưa đất nước phát triển, đạt được nhiều thành tựu to lớn, nhưng từ cuối thế kỉ XIV đã bước vào thời kì suy sụp.Vậy những biểu hiện của sự suy sụp đĩ là gì và những nguyên nhân nào dẫn đến sự suy sụp đĩ của nhà Trần ? Đây là nội dung chính của bài học hơm nay.
Tiết 1 :I/ TÌNH HÌNH KINH TẾ – XÃ HỘI
Hđ 1 : (15’ cá nhân ) Tình hình kinh tế.
Hậu quả những việc làm của vua quan nhà Trần cuối TX XIV ?=>
_ Học sinh đọc phần in nghiêng trong Sgk.
_ Gv: dẫn chứng: Vua Trần Dụ Tơng bắt dân đào hồ lớn trong hồng thành, chất đá giữa hồ là núi, bắt dân chở nước mặn từ biển đổ vào hồ nuơi hải sản. Tướng Trần Khánh Dư nĩi: Tướng là chim ưng, dân là vịt, lấy vịt nuơi chim ưng cĩ gì là lạ”. -Cuộc sống của người dân ở cuối TK XIV ?=> vơ cùng cơ cực
1/ Tình hình kinh tế.
_ Từ nửa sau XIV, nhà Trần khơng quan tâm đến sản xuất nơng nghiệp.
_ Nơng dân đĩi khổ vì mất mùa, đĩi kém, thuế nặng, bị quý tộc, địa chủ bĩc lột nặng nề. Đời sống bấp bênh, cực khổ.
Hđ 2: ( 15’ cá nhân ) Tình hình xã hội .
Trước tình hình đời sống của người dân như vậy, vua quan nhà trần đã làm gì ? vẫn lao vào cuộc sống ăn chơi sa đoạ.
_ Học sinh đọc đoạn in nghiêng trong Sgk. _ Gv: lợi dụng tình hình đĩ, nhiều kẻ nịnh thần làm rối loạn kỉ cương phép nước. Chu Văn An quan Tư nghiệp ở Quốc tử giám dâng sớ đề nghị chém 7 nịnh thần nhưng vua khơng nghe, ơng đã từ quan.
Việc làm của Chu Văn An đã chứng tỏ điều gì? Ơng là một vị quan thanh liêm, khơng vụ lợi, biết đặt lợi ích của nhân dân lên trên hết.
Tình hình của nhà Trần từ sau vua Trần Dụ Tơng chết (1369) như thế nào ? suy sụp hơn. _Gv: Nhà Trần ngày càng suy sụp hơn. Dương Nhật Lễ lên cầm quyền chỉ lo vui chơi, hoang dâm và rượu chè.
Chính sách đối ngoại của nhà Trần ? bất lực trong việc đối phĩ với Cham-pa và yêu sách
2/ Tình hình xã hội.
_ Vua, quan, quý tộc vẫn ăn chơi sa đọa.
_ Trong triều , nịnh thần làm rối loạn kỉ cương .
=>Các cuộc khởi nghĩa của nơng dân, nơ tì giữa XIV.
Năm Tên người lãnh đạo Địa bàn hoạt động 1344 Ngơ Bệ Yên Phụ (Hải Dương) 1379
Nguyễn Thanh Nguyễn Kỵ Nguyễn Bổ
Sơng Chu (Thanh Hố) Nơng Cống.
Bắc Giang.
1390 Phạm Sư Ơn. Quốc Oai (Hà Tây). 1399 Phạm Nhữ Cái Sơn Tây
ngang ngược của nhà Minh.
Vì sao các cuộc khởi nghĩa bùng nổ ? Nơng dân, nơ tì bị áp bức bĩc lột nên mâu thuẩn ngày càng sâu sắc với giai cấp thống trị nên họ đã vùng dậy đấu tranh mạnh mẽ.
nhândân đối với nhà Trần.
IV/ Cũng cố: (5’)
-Tình hình kinh tế nữa cuối XIV?
=>Từ nửa sau XIV, nhà Trần khơng quan tâm đến sản xuất nơng nghiệp.
Nơng dân đĩi khổ vì mất mùa, đĩi kém, thuế nặng, bị quý tộc, địa chủ bĩc lột nặng nề. Đời sống bấp bênh, cực khổ.
V/ Dặn dị: học bài & đọc trước sgk phần II
Tuần : Tiết:32 Bài 16:SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV (tt) Ns: Nd:
*KTBC: (5’)
-Tình hình kinh tế nữa cuối XIV?
=>Từ nửa sau XIV, nhà Trần khơng quan tâm đến sản xuất nơng nghiệp.
Nơng dân đĩi khổ vì mất mùa, đĩi kém, thuế nặng, bị quý tộc, địa chủ bĩc lột nặng nề. Đời sống bấp bênh, cực khổ.
Bài tiếp: Trước bối cảnh nước nhà rối loạn , 1 triều thần đã mạnh dạn đưa ra và thực hiện hàng loạt các cải cách , ơng ta là ai ? ta cùng tìm hiểu.
Tiết 2 :II/ NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY
Hđ 1 : (10’ cá nhân )sự thành lập nhà Hồ
Cuối TK XIV, các cuộc đấu tranh của nhân dân diễn ra mạnh mẽ dẫn đến điều gì ? kết quả như thế nào ?
1/ Nhà Hồ thành lập (1400).
Nhà nước suy yếu. Làng xã tiêu điều. Dân đinh giảm sút.
_ Gv: Nhà Trần khơng đủ sức cai trị, Hồ Quý Ly phế truất vua Trần, lên làm vua năm 1400. Ơng xuất thân trong gia đình quan lại, cĩ hai người cơ lấy vua, Hồ Quý Ly giữ chức vụ cao cấp nhất trong triều Trần. Trước tình hình nhà Trần lung lay, ơng đã quyết tâm thực hiện các biện pháp cải cách trên nhiều lĩnh vực.
_ Học sinh đọc đoạn in nghiêng trong Sgk.
bước nắm quyền trong triều.
_ Năm 1400 Hồ Quý Ly phế vua, tự lên ngơi, lập ra nhà Hồ , đổi quốc hiệu là Đại Ngu ( yên vui ).
Hđ 2 : (20 cá nhân ) Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly.
Về mặt chính trị, Hồ Quý Ly đã thực hiện những biện pháp nào ?=>Cải tổ hàng ngũ võ quan. Tại sao Hồ Quý Ly lại bỏ những quan lại họ Trần? Vì sợ họ lật đổ ngơi vị của mình. Việc quan triều đình thăm hỏi đời sống của nhân dân cĩ ý nghĩa gì ? chứng tỏ đất nước dưới thời Hồ, vua đã quan tâm đến đời sống của nhân dân.
Về kinh tế nhà Hồ đã thực hiện những chính sách nào ?
_ Học sinh đọc đoạn in nghiêng trong Sgk. Em cĩ nhận xét gì về các chính sách kinh tế của triều Hồ ? Phần nào làm cho nền kinh tế thốt khỏi khủng hoảng và đi lên.
Về mặt xã hội, Hồ Quý Ly đã ban hành các chính sách gì ?=>hạn nơ.
Nhà Hồ thực hiện chính sách hạn điền, hạn nơ để làm gì ? Tác dụng của chính sách này ?
Nhằm hạn chế số lượng ruộng đất của chủ đất, làm giảm bớt số lượng nơ tì trong nước, tăng thêm số người sản xuất cho xã hội.
Nhà Hồ đã đưa ra những chính sách gì về văn hố, giáo dục ? =>Dịch sách chữ Hán ra chữ Nơm Về quốc phịng, nhà Hồ đã thực hiện những chính sách gì để bảo vệ đất nước ?
=>Làm sổ đinh để tăng quân số.
_ Chế tạo súng thần cơ, đĩng thuyền lớn.
B
ảo vệ di tích thành nhà hồ
2/ Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly. a/ Chính trị:
_ Cải tổ hàng ngũ võ quan.
_ Chấn chỉnh bộ máy chính quyền các cấp. _ Đổi tên các đơn vị hành chính
b/ Kinh tế tài chính:
_ Phát hành tiền giấy .
_ Ban hành chính sách hạn điền. _ Quy định lại thuế .
c/ Xã hội: thực hiện chính sách hạn nơ.
d/ về văn hố, giáo dục: _ Giảm bớt sư tăng.
_ Dịch sách chữ Hán ra chữ Nơm. _ Sửa đổi chế độ thi cử, học tập.
e/ Quân sự:
_ Làm sổ đinh để tăng quân số.
_ Chế tạo súng thần cơ, đĩng thuyền lớn. _ Xây thành nhà Hồ (Thanh Hố). Hđ 3: (5’ lớp ) Ý nghĩa, tác dụng của cải cách
Nêu ý nghĩa của những cải cách Hồ Quý Ly ? => sgk
3/ Ý nghĩa, tác dụng của cải cách Hồ Quý Ly. a/ Ý nghĩa: Thực hiện cải cách tồn diện, đưa đất
Em cĩ nhận xét gì về các cải cách đĩ ? + Ổn định tình hình đất nước.
+ Hạn chế tập trung ruộng đất của quý tộc, địa chủ làm suy yếu thế lực nhà Trần, làm tăng nguồn thu nhập nhà nước.
+ Cải cách văn hố, giáo dục cĩ nhiều tiến bộ. _ Gv: Tuy nhiên, cũng cĩ một số chính sách chưa phù hợp với thực tế và chưa được lịng dân.
Vì sao các chính sách khơng được nhân dân ủng hộ ?=>Chưa giải quyết được yêu cầu bức thiết của nhân dân.
nước thốt khỏi khủng hoảng. b/ Tác dụng:
Tích cực:
_ Hạn chế ruộng đất của quý tộc, địa chủ. _ Làm suy yếu thế lực họ Trần.
_ Tăng nguồn thu nhập nhà nước. Hạn chế:
_ Chưa giải phĩng nơng nơ, nơ tì.
_ Chưa giải quyết được yêu cầu bức thiết của nhân dân.
IV/ Cũng cố: (5’)Nhà Hồ được thiết lập trong hồn cảnh nào ?
=>Cuối XIV, nhà Trần suy yếu Hồ Quý Ly từng bước nắm quyền trong triều.
Năm 1400 Hồ Quý Ly phế vua, tự lên ngơi, lập ra nhà Hồ , đổi quốc hiệu là Đại Ngu ( yên vui ). V/ DẶN DỊ:
_ Học bài, làm bài tập 16.
_ Chuẩn bị bài “Ơn tập chương II và chương III”
Tuần: Tiết:33 Ns: Nd:
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
BÀI 2 : Tình Hình Kinh Tế Xã Hội Tiền Giang Từ Thế Kỉ XVIII – Đến Nữa Đầu XIX
I/ Mục tiêu bài học: 1/ Kiến thức: hs nắm được
- Quá trình khai hoang Tiền Giang XVII – XIX -Tình hình kinh tế – xã hội Tiền Giang nữa đầu XIX 2/ Kỹ năng:
Phân tích - -so sánh 3/ Tư tưởng:
- Tự hào quê hương xứ sở
II/ Đồ dùng – thiết bị dạy & học: Bảng phụ
Tài liệu liên quan ( nếu cĩ) III/ Tiến trình:
KTBC:Nhà Hồ thành lập (1400)?
_ Cuối XIV, nhà Trần suy yếu Hồ Quý Ly từng bước nắm quyền trong triều.
_ Năm 1400 Hồ Quý Ly phế vua, tự lên ngơi, lập ra nhà Hồ , đổi quốc hiệu là Đại Ngu ( yên vui ).
Giới Thiệu:(5’)
XVII – XIX vùng đồng bằng sơng Cửu Long bước vào quá trình khai hoang mở cõi, ở địa phương ta, quá trình đĩ diễn ra như thế nào. Chúng ta cùng tìm hiểu.
Hđ1: (15’ cá nhân )Quá trình khai hoang Tiền Giang XVII- XIX.
- Vùng đồng bằng sơng Cửu Long từ XVI_XIX là vùng đất như thế nào?
=> cịn hoang sơ
-TG được khai hoang bởi những thành phần di dân nào? Thành phần nào giử vai trị chủ yếu?
=> dân nghèo, 1 bộ phận người Hoa
- Cho biết sự hình thành hệ thống hành chánh? =>đạo Trường Đồn và dinh Trường Đồn
Hđ 2: ( 15’ cá nhân ) Tình hình kinh tế – xã hội.
- Hoạt động sản xuất nơng nghiệp ở TG nữa đầu XIX? => trồng cau đào ao nuơi cá.
- Sự thay đổi đơn vị hành chánh? =>
- Cho biết đời sống tinh thần của cư dân TG? => Phong phú , chủ yếu theo đạo Phật
1/ Quá trình khai hoang Tiền Giang XVII- XIX: -XVII, chiến tranh Trịnh – Nguyễn nổ ra, dân nghèo Miền Bắc& Trung vào TG lập nghiệp , trong đĩ cĩ 1 bộ phận người Hoa.
_ cuối XVIII , cơng cuộc khai hoang cơ bản hồn thành.
- 1772 lập đạo Trường Đồn
- 1779 đổi thành dinh Trường Đồn - 1781 dinh Trấn Định.
2/ Tình hình kinh tế – xã hội TG nữa đầu XIX: - Nơng nghiệp : trồng lúa , cau , nuơi cá - Tiểu thủ cơng /
- 1808 đổi thành Trấn Định Tường - 1832 tỉnh Định Tường
-Đời sống tinh thần phong phú , chủ yếu theo đạo Phật ( chùa Bửu Lâm, Sắc Tứ , Vĩnh Tràng)
IV/ Cũng cố: (5’)-Quá trình khai hoang Tiền Giang XVII- XIX?
=>XVII, chiến tranh Trịnh – Nguyễn nổ ra, dân nghèo Miền Bắc& Trung vào TG lập nghiệp , trong đĩ cĩ 1 bộ phận người Hoa.
_ cuối XVIII , cơng cuộc khai hoang cơ bản hồn thành. V/ Dặn dị:
Tuần: Tiết:34 Bài 17:ƠN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III Ns: Nd:
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Về kiến thức:
_ Giúp học sinh củng cố những kiến thức cơ bản về lịch sử dân tộc thời Lý, Trần, Hồ (1009 – 1400).
_ Nắm được những thành tựu chủ yếu về các mặt chính trị, kinh tế, văn hố của Đại Việt ở thời Lý, Trần, Hồ. 2/ Về tư tưởng: củng cố, nâng cao cho học sinh lịng yêu nước, niềm tự hào và tự cường dân tộc, biết ơn tổ tiên để noi gương, học tập.
3/ Về kĩ năng: giúp học sinh biết sử dụng bản đồ, quan sát phân tích tranh ảnh, lập bảng thống kê, trả lời câu hỏi.